Kết quả:
0/10
Thời gian làm bài: 00:00:00
Sự kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản Lễ hội đền Hùng có tác dụng gì?
Bức ảnh thứ hai về lễ hội trong sách giáo khoa chính là thời điểm (…) của lễ hội, đoàn người Chăm và Ra-glai mới tổ chức (…) lên tháp Pô-klông Ga-rai, những người trong ảnh vừa đi vừa (…) tưng bừng rộng ràng.
Trong văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam, tác giả khẳng định cái sang trọng ngấm vào phong cách của người Hà Nội ở khía cạnh nào?
Thông tin nào dưới đây không đúng về tác giả Trần Quốc Vượng?
Nêu mục đích của văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Kính thưa quý thầy, cô!
Em tên là N.V.H. Em đến từ Đà Nẵng. Hiện nay, em là học sinh lớp 10, Trường Trung học phổ thông A. Em viết bài luận này với mong muốn tham gia khoá trải nghiệm hè về hoạt động bảo tồn thiên nhiên hoang dã do Trường Đại học K.H. tổ chức.
Theo em, nội dung của đoạn trích trên là gì?
Thái độ, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận là gì?
Đối tượng nào dưới đây có thể dùng làm đề tài cho bài thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa?
Chọn đáp án không đúng.
Đâu không phải là nghệ thuật của văn bản Lễ hội đền Hùng?
Nội dung nào sau đây thuộc phần chính của bản nội quy ở nơi công cộng?