Nếu giữa không khí và nước có \(n = \dfrac{{\sin i}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}}}} = \dfrac{4}{3}\) thì người ta gọi \(\dfrac{4}{3}\) là chiết suất tỉ đối của
A – đúng vì chiết suất tỉ đối giữa 2 môi trường là tỉ số giữa 2 chiết suất tuyệt đối của 2 môi trường đó: \({{\rm{n}}_{{\rm{21}}}}{\rm{ = }}\dfrac{{{{\rm{n}}_{_{_{\rm{2}}}}}}}{{{{\rm{n}}_{\rm{1}}}}}\)
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất \(n\), sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới \(i\) được tính theo công thức:
Ta có: tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau \( \to \) \(i'{\rm{ + }}r{\rm{ = }}{90^0}\)
Mà \(i'{\rm{ = i}}\)\( \to \) \(i{\rm{ + }}r{\rm{ = }}{90^0}\)
Ta có:
\(\dfrac{{{\rm{sin i}}}}{{{\rm{sin r}}}}{\rm{ = }}{{\rm{n}}_{{\rm{21}}}}{\rm{ = }}\dfrac{{{{\rm{n}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{n}}_{\rm{1}}}}} = {\rm{n}}\) (1)
\({\rm{i + r = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}} \to {\rm{sin r = cos i}}\)(2)
\( \to \) \(tani = n\)
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau qua hệ thức :
Ta có: tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau \( \to \) \(i'{\rm{ + }}r{\rm{ = }}{90^0}\)
Mà \(i'{\rm{ = i}}\)\( \to \) \(i{\rm{ + }}r{\rm{ = }}{90^0}\)
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất \(n = \sqrt 3 \) sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới \(i\) có giá trị là:
Ta có: Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau => \(i'{\rm{ + }}r{\rm{ = }}{90^0}\)
Mà \(i'{\rm{ = i}}\)=> \(i{\rm{ + }}r{\rm{ = }}{90^0}\)
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta được:
\(\dfrac{{{\rm{Sin i}}}}{{{\rm{Sin r}}}}{\rm{ = }}{{\rm{n}}_{{\rm{21}}}}{\rm{ = }}\dfrac{{{{\rm{n}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{n}}_{\rm{1}}}}} = {\rm{n}}\) (1)
+ Mặt khác, ta có: \({\rm{i + r = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}} \to s{\rm{in r = ncos i}}\)(2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: \(tani = n = \sqrt 3 \to i = {60^0}\)
Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng \({60^0}\) thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là :
Ta có: tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau => \(i'{\rm{ + }}r{\rm{ = }}{90^0}\)
Mà \(i'{\rm{ = i}}\)=> \(i{\rm{ + }}r{\rm{ = }}{90^0}\)
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta được:
\(\dfrac{{{\rm{Sin i}}}}{{{\rm{Sin r}}}}{\rm{ = }}{{\rm{n}}_{{\rm{21}}}}{\rm{ = }}\dfrac{{{{\rm{n}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{n}}_{\rm{1}}}}} = {\rm{n}}\) (1)
+ Mặt khác, ta có: \({\rm{i + r = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}} \to s{\rm{in r = cos i}}\)(2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: \(tani = n \to n = \tan {60^0} \to n \sim 1,73\)
Một bể chứa nước có thành cao \(80{\rm{ }}cm\) và đáy phẳng dài \(120{\rm{ }}cm\) và độ cao mực nước trong bể là \(60{\rm{ }}cm\), chiết suất của nước là \(\dfrac{4}{3}\). Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc \({30^0}\) so với phương ngang.
Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là:
- Ta có: AB = AH – BH = 80 – 60 = 20 cm
- Xét tam giác vuông ABI có: \(\tan {30^0} = \dfrac{{AB}}{{BI}} \to BI = \dfrac{{AB}}{{\tan {{30}^0}}} = \dfrac{{20}}{{\tan {{30}^0}}} = 34,6\)
=> độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là \(BI = 34,6\)
Một bể chứa nước có thành cao \(80{\rm{ }}cm\) và đáy phẳng dài \(120{\rm{ }}cm\) và độ cao mực nước trong bể là \(60{\rm{ }}cm\), chiết suất của nước là \(\dfrac{4}{3}\). Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc \({30^0}\) so với phương ngang.
Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
Ta có: \(\dfrac{{{\rm{Sin i}}}}{{{\rm{Sin r}}}} = {\rm{n = }}\dfrac{4}{3} = > {\mathop{\rm sinr}\nolimits} = \dfrac{3}{4}.\sin i\)
Mà \(i = {90^0} - {30^0} = {60^0}\)=> \({\mathop{\rm sinr}\nolimits} = \dfrac{3}{4}.\sin i = \dfrac{3}{4}.\sin {60^0} = \dfrac{{3\sqrt 3 }}{8} = > r = {40,51^0}\)
Xét tam giác vuông ICD có \(CD = IC.\tan r = BH.\tan r = 60.\tan r = 60.\tan {40,51^0} = 51,25\)
=> Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là HD= HC + CD = BI + CD = 34,6 + 51,25 = 85,85 cm
Một điểm sáng \(S\) nằm trong chất lỏng chiết suất n, cách mặt chất lỏng một khoảng \(12{\rm{ }}cm\), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm \(I\) với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương \(IR\). Đặt mắt trên phương \(IR\) nhìn thấy ảnh ảo \(S'\) của \(S\) dường như cách mặt chất lỏng một khoảng \(10{\rm{ }}cm\). Chiết suất của chất lỏng đó là:
- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: \(n.\sin i = \sin r\)
- Vì i rất nhỏ nên r cũng rất nhỏ \( \to \sin i \sim i,{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} \sim r \to n.i = r \to n = \frac{r}{i}(*)\)
- Mặt khác, ta có:
+ \(\tan i = \tan \widehat {NSI} = \dfrac{{IN}}{{NS}} \to IN =NS.\tan i \sim NSi(1)\)
+ \({\mathop{\rm tanr}\nolimits} = \tan \widehat {NS'I} = \dfrac{{IN}}{{NS'}} \to IN = NS'.{\mathop{\rm tanr}\nolimits} \sim NS'r(2)\)
Từ (1) và (2) \( \to NS.i = NS'.r \to \dfrac{i}{r} = \dfrac{{NS'}}{{NS}}\)(**)
Từ (*) và (**) ta có \(n = \dfrac{r}{i} = \dfrac{{NS}}{{NS'}} = \dfrac{{12}}{{10}} = 1,2\)
Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng \(1,2m\), chiết suất của nước là \(n = \dfrac{4}{3}\). Độ sâu của bể là:
Gọi S là hòn sỏi dưới đấy bể, S’ là ảnh của S. Để có ảnh rõ góc tới i phải nhỏ
Ta có: \(\dfrac{{Sini}}{{Sinr}} = \dfrac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\)(1)
Mặt khác: \(\tan i = \dfrac{{HI}}{{HS}};{\mathop{\rm tanr}\nolimits} = \dfrac{{HI}}{{HS'}} = > \dfrac{{\tan i}}{{\tan {\rm{r}}}} = \dfrac{{HS'}}{{HS}}\)(2)
Vì góc tới i nhỏ nên: $\tan i \sim \sin i;\operatorname{t} {\text{anr}} \sim \operatorname{s} {\text{inr}}$
Từ (1) và (2): \(\dfrac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \dfrac{{HS'}}{{HS}} = > HS = \dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}}.HS' = \dfrac{4}{3}.1,2 = 1,6m = 16dm\)
Một người nhìn xuống đáy một chậu nước. Chiều cao của lớp nước trong chậu là \(20{\rm{ }}cm\). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng bao nhiêu? Biết chiết suất của nước là \(\dfrac{4}{3}\)
Ta có: \(\dfrac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \dfrac{{HS'}}{{HS}} = > HS' = \dfrac{{{n_2}}}{{{n_1}}}.HS = \dfrac{3}{4}.20 = 15cm\)
Một bản mặt song song có bề dày \(10{\rm{ }}cm\), chiết suất \(n{\rm{ }} = {\rm{ }}1,5\) được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng \(SI\) có góc tới \({45^0}\)
Khi đó tia ló khỏi bản sẽ:
- Vẽ đường truyền của tia sáng SI qua bản mặt song song như hình vẽ
- Tia tới SI tới mặt thứ nhất của bản mặt song song:
+ Góc tới i; thu được tia khúc xạ IJ: góc khúc xạ r
- Tia tới IJ tới mặt thứ hai của bản mặt song song:
+ Góc tới r’; thu được tia ló Jx: góc khúc xạ i'
Vì r = r’ => i = i'
=> tia ló song song với tia tới
Một bản mặt song song có bề dày \(10{\rm{ }}cm\), chiết suất \(n{\rm{ }} = {\rm{ }}1,5\) được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng \(SI\) có góc tới \({45^0}\)
Khoảng cách giữa tia tới và tia ló là:
- Gọi d là khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló, d = JH
- Xét tam giác vuông IJH: \(JH = {\rm{IJ}}.\sin (i - r)\)
- Xét tam giác vuông IJK: \({\rm{IJ = }}\dfrac{{IK}}{{{\mathop{\rm cosr}\nolimits} }} = \dfrac{e}{{\cos r}}\)
=> \(d = JH = \dfrac{e}{{c{\rm{osr}}}}.\sin (i - r)\)
- Tính r:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng có: \(\sin i = n.\sin r \to \sin {45^0} = 1,5.sin{\rm{r}} \to r = {28,13^0}\)
- Thay số tính d: với e = 10 cm
=> \(d = JH = \dfrac{{10}}{{c{\rm{os(28}}{\rm{,13)}}}}.\sin (45 - 28,13) = 3,29cm\)
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A – đúng: vì khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B – đúng: vì điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: \({n_1} > {n_2}\)
C – đúng: vì điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: \(i \ge {i_{gh}}\)
D – sai: vì sin góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn: \(sin{i_{gh}} = \dfrac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\)
Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì:
A- sai: vì khi phản xạ toàn phần, chùm tia khúc xạ bị triệt tiêu hoàn toàn
B,C – đúng: vì khi phản xạ toàn phần, toàn bộ chùm sáng tới bị phản xạ trở lại môi trường tới
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A- đúng: vì khi \({n_1} < {n_2}\) thì sẽ không bao giờ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên luôn có tia khúc xạ
B- sai: vì khi \({n_1} > {n_2}\)thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ( khi\(i \ge {i_{gh}}\)), mà khi xảy ra phản xạ toàn phần thì sẽ không có tia khúc xạ
C,D – đúng: vì khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: không có tia khúc xạ và cường độ sáng chùm phản xạ khi đó gần bằng cường độ sáng chùm sáng tới
Khi ánh sáng đi từ nước có chiết suất \(n = \dfrac{4}{3}\) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
Ta có: \(sin{i_{gh}} = \dfrac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \dfrac{1}{{4/3}} = \dfrac{3}{4} \to {i_{gh}} = {48^0}35'\)
Tia sáng đi từ thủy tinh \(\left( {{n_1} = 1,5} \right)\) đến mặt phân cách với nước \(\left( {{n_2} = \dfrac{4}{3}} \right)\). Điều kiện của góc tới \(i\) để không có tia khúc xạ trong nước là:
Ta có: chiếu tia sáng đi từ thủy tinh vào nước, để không có tia khúc xạ trong nước \( \leftrightarrow \)xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Mặt khác, điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: \(i \ge {i_{gh}}\) với \(Sin{i_{gh}} = \dfrac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \dfrac{{4/3}}{{1,5}} \to {i_{gh}} = {62^0}44'\)
=> \(i \ge {62^0}44'\)
Một bản hai mặt song song có bề dày \(6{\rm{ }}cm\), chiết suất \(n{\rm{ }} = {\rm{ }}1,5\) được đặt trong không khí. Điểm sáng \(S\) cách bản \(20{\rm{ }}cm\).
Ảnh \(S'\) của \(S\) qua bản hai mặt song song cách \(S\) một khoảng:
- Độ dời ảnh: SS’ = IM = IK – MK = e – MK
- Xét tam giác vuông MKJ: \(MK = \dfrac{{KJ}}{{\tan i}} = \dfrac{{II'}}{{\tan i}}\)
- Xét tam giác vuông II’J: \(II' = JI'.{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}} = e.{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}}\)
=> \(MK = \dfrac{{e.{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}}}}{{\tan i}}\)
=> \(SS' = e.(1 - \dfrac{{{\rm{tan r}}}}{{\tan i}})\)
Với góc tới i nhỏ ta có: \(SS' = e.(1 - \dfrac{{{\rm{tan r}}}}{{\tan i}})\~e.(1 - \dfrac{{{\rm{Sin r}}}}{{Sini}}) = e.(1 - \dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}})\)
- Thay số: \(e = 6cm;{n_1} = 1;{n_2} = 1,5 \to SS' = 6.(1 - \dfrac{1}{{1,5}}) = 2cm\)
Một bản hai mặt song song có bề dày \(6{\rm{ }}cm\), chiết suất \(n{\rm{ }} = {\rm{ }}1,5\) được đặt trong không khí. Điểm sáng \(S\) cách bản \(20{\rm{ }}cm\).
Ảnh \(S'\) của \(S\) qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng:
- Khoảng cách từ S tới bản mặt song song: 20 cm
- Khoảng cách SS’ từ câu a: 2 cm
=> Khoảng cách từ S’ tới bản mặt song song: 20 – 2 = 18 cm
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính \(4{\rm{ }}cm\). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất \(n{\rm{ }} = {\rm{ }}1,33\). Đinh OA ở trong nước, cho \(OA{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}cm\).
Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:
- tia sáng từ A truyền trong nước rồi khúc xạ ra không khí, mắt ta nhìn thấy là ảnh A’ của A (Ảnh A’ gần mặt nước hơn A)
- Áp dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng ta có: \({n_1}.sini = {n_2}.sinr\)
=> \(1,33.sini = sinr\)
=> góc tới i càng nhỏ thì góc khúc xạ r càng nhỏ, góc khúc xạ r càng nhỏ thì ảnh A’ càng xa O => Ảnh A’ xa O nhất được cho bởi tia sáng AI đi sát mép miếng gỗ
- Tính OAmax’
+ Xét tam giác vuông OIA’: \(OA{'_{\max }} = \dfrac{{OI}}{{{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}}}} = \dfrac{R}{{{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}}}} = \dfrac{4}{{{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}}}}\)
+ Lại có: \(1,33.sini = sinr\)
Xét tam giác vuông OAI: \(sini = \dfrac{{OI}}{{OA}} = \dfrac{4}{{\sqrt {{4^2} + {6^2}} }} = \dfrac{2}{{\sqrt {13} }}\)
=> \(sinr = 1,33.\dfrac{2}{{\sqrt {13} }} \to r = {47,69^0}\)
=> \(OA{'_{\max }} = \dfrac{4}{{{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{an(47}}{\rm{,69)}}}} = 3,64cm\)