Kính lúp là dụng cụ quang dùng để
Kính lúp là dụng cụ quang dùng để bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ
Ý kiến nào sau đây đúng khi nói về kính lúp?
A – sai vì: Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt trong việc quan sát vật nhỏ.
B – sai vì: Kính lúp là một thấu kính hội tụ hoặc hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ. Tiêu cự kính lúp vào khoảng vài centimet
C - đúng
D - sai vì số bội giác vô cực \({G_\infty } = \dfrac{{O{C_C}}}{f}\) phụ thuộc vào khoảng cực cận cảu mắt mỗi người.
Để ngắm chừng qua kính lúp, thao tác nào sau đây đúng?
Ta có: Cách ngắm chừng qua kính lúp
+ Đặt vật trong khoảng OF của kính để cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
+ Mắt ở sau kính lúp để quan sát ảnh ảo của vật.
+ Điều chỉnh vị trí thấu kính (hoặc vật) để ảnh ảo rơi vào khoảng nhìn rõ của mắt.
+ Muốn quan sát được lâu mà không mỏi mắt, ta nên ngắm chừng vô cực đối với người mắt tốt, nói chung là ngắm chừng ở điểm cực viễn.
Ta suy ra,
B - Đúng
A, C, D - Sai
Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là \(20cm\) quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi \(5x\) Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực có giá trị là:
+ Ta có, vành kính ghi \(5x \Leftrightarrow \dfrac{{25cm}}{f} = 5 \Rightarrow f = 5cm\)
+ Khi ngắm chừng ở vô cực, ta có độ bội giác: \({G_\infty } = \dfrac{{{D_C}}}{f} = \dfrac{{20}}{5} = 4\)
Một thợ đồng hồ có giới hạn nhìn rõ từ \(50cm\) đến \(\infty \). Người này dùng kính lúp loại \(5x\) để sửa đồng hồ. Kính cách mắt \(5cm\). Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận
+ Theo đề bài, ta có: \(O{C_C} = 50cm\) và \(O{C_V} = \infty \)
+ Vì kính lúp loại \(5x \Rightarrow \dfrac{{25\left( {cm} \right)}}{f} = 5 \Rightarrow f = 5cm\)
Gọi \(l = 5cm\) - khoảng cách từ kính tới mắt
+ Khi đặt vật ở gần thì cho ảnh ảo ở điểm cực cận, nên ta có: \(d' = - \left( {O{C_C} - l} \right) = - \left( {50 - 5} \right) = - 45cm\)
Ta suy ra: \({d_c} = \dfrac{{d'f}}{{d' - f}} = \dfrac{{ - 45.5}}{{ - 45 - 5}} = 4,5cm\)
+ Khi ngắm chừng ở cực cận thì: \(\tan \alpha = \dfrac{{A'B'}}{{OA'}} = \dfrac{{A'B'}}{{O{C_c}}}\)
Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận:
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ \(\left( {25cm \div \infty } \right)\), dùng một kính lúp có độ tụ \( + 10dp\). Kính lúp để cách mắt \(5cm\) và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt \(45cm\). Số bội giác của kính lúp đó là:
+ Tiêu cực của kính lúp: \(f = \dfrac{1}{D} = \dfrac{1}{{10}} = 0,1m = 10cm\)
+ Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cách mắt 40cm là: $G = k\dfrac{Đ}{{d' + l}} = \left| {\dfrac{{d' - f}}{f}} \right|\dfrac{Đ}{{\left| {d'} \right| + l}}$
Ta có: \(d' = - \left( {45 - 5} \right) = - 40cm\)
Thay số, ta được: \( \to G = \left| {\dfrac{{ - 40 - 10}}{{10}}} \right|\dfrac{{25}}{{\left| { - 40} \right| + 5}} = 2,8\)
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ \(\left( {10cm \div 60cm} \right)\), dùng một kính lúp có độ tụ \( + 25dp\). Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là:
+ Tiêu cự của kính lúp là: \(f = \dfrac{1}{D} = \dfrac{1}{{25}} = 0,04m = 4cm\)
+ Số bội giác khi ngắm chứng ở cực cận là: \({G_C} = k = \left| {\dfrac{{d'}}{d}} \right| = \left| {\dfrac{{d' - f}}{f}} \right|\)
Ta có: \(d' = - O{C_C} = - 10cm\)
\( \to {G_C} = \left| {\dfrac{{ - 10 - 4}}{4}} \right| = 3,5\)
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng công thức nào sau đây?
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng công thức: \({G_\infty } = \dfrac{{O{C_C}}}{f}\)
Trên vành kính lúp có ghi 4x , tiêu cự của kính là:
Ta có trên vành kính lúp ghi \(4{\rm{x}} \Rightarrow {{\rm{G}}_\infty } = 4\)
Mặt khác, \({G_\infty } = \dfrac{D}{f} = \dfrac{{25}}{f} = 4 \Rightarrow f = \dfrac{{25}}{4} = 6,25cm\)
Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 60cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 4x , mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính là:
+ Trên vành kính lúp có ghi
+ Mặt khác: \({G_\infty } = \dfrac{{25}}{f} = 4 \Rightarrow {\rm{ }}f = 6,25cm\)
+ Khi mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính thì số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng
$ \to G = \dfrac{Đ}{f} = \dfrac{{25}}{{6,25}} = 4$
Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Từ đầu bài, ta có: \(O{C_C} = 10cm\). và \(O{C_V} = 20 + 10 = 30cm\)
+ Khi đặt vật ở gần thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận nên ta có:
\(d{'_2} = - O{C_v} = - 30cm\, \to {d_2} = \dfrac{{d{'_2}f}}{{d{'_2} - f}} = \dfrac{{ - 30.5}}{{ - 30 - 5}} = \dfrac{{30}}{7}\,cm\)
+ Khi đặt vật ở xa thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn nên ta có:
\(\begin{array}{l}{d_2}' = - O{C_V} = - 30cm\\ \to {d_2} = \dfrac{{{d_2}'f}}{{{d_2}' - f}} = \dfrac{{\left( { - 30} \right)5}}{{ - 30 - 5}} = \dfrac{{30}}{7}cm\end{array}\)
=> Ta cần đặt vật trước kính từ 10/3 cm đến 30/7 cm
Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng \(l\) để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi \(4{\rm{x}}\). Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách \(l\) phải bằng:
+ Trên vành kính lúp có ghi \(4x\)
+ Mặt khác: \({G_\infty } = \dfrac{{25}}{f} = 4 \Rightarrow {\rm{ }}f = 6,25cm\)
+ Để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì mắt thì mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính
\( \to l = f = 6,25cm\)
Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận
Ta có, vành kính ghi \(5x \Leftrightarrow \dfrac{{25\left( {cm} \right)}}{f} = 5 \Rightarrow f = 5cm\)
+ Ngắm chừng ở cực cận: \(d' = - O{C_c} = - 20cm\)
Lại có \({d_c} = \dfrac{{d'f}}{{d' - f}} = \dfrac{{ - 20.5}}{{ - 20 - 5}} = 4cm\)
+ Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận:
\({G_C} = \dfrac{{\tan \alpha }}{{\tan {a_0}}} = \dfrac{{\dfrac{{A'B'}}{{O{C_C}}}}}{{\dfrac{{AB}}{{O{C_C}}}}} = \dfrac{{A'B'}}{{AB}} = \dfrac{{\left| {d'} \right|}}{d} = \dfrac{{20}}{4} = 5\)
Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước kính lúp?
Ta có, vành kính ghi \(5x \Leftrightarrow \dfrac{{25\left( {cm} \right)}}{f} = 5 \Rightarrow f = 5cm\)
+ Ngắm chừng ở cực cận: \(d' = - O{C_c} = - 20cm\)
Lại có \({d_c} = \dfrac{{d'f}}{{d' - f}} = \dfrac{{ - 20.5}}{{ - 20 - 5}} = 4cm\)
+ Ngắm chừng ở vô cực: \({d_v} = f = 5cm\)
Vậy, ta cần đặt vật trong khoảng \(4cm \le d \le 5cm\) trước kính lúp
Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước kính lúp?
Ta có, vành kính ghi \(5x \Leftrightarrow \dfrac{{25\left( {cm} \right)}}{f} = 5 \Rightarrow f = 5cm\)
+ Ngắm chừng ở cực cận: \(d' = - O{C_c} = - 20cm\)
Lại có \({d_c} = \dfrac{{d'f}}{{d' - f}} = \dfrac{{ - 20.5}}{{ - 20 - 5}} = 4cm\)
+ Ngắm chừng ở vô cực: \({d_v} = f = 5cm\)
Vậy, ta cần đặt vật trong khoảng \(4cm \le d \le 5cm\) trước kính lúp
Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Người quan sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25 cm. Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng
Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
\({G_\infty } = \dfrac{D}{f} = \dfrac{{0,25}}{{0,05}} = 5\)
Kính lúp là dụng cụ quang dùng để
Kính lúp là dụng cụ quang dùng để bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ
A – sai vì các vật rất nhỏ được quan sát bằng kính hiển vi
B, D – sai vì: Vật thật qua kính lúp cho ảnh ảo, lớn hơn vật
C - đúng
Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và αo lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây?
Số bội giác của kính lúp: \(G = \dfrac{{\tan \alpha }}{{\tan {\alpha _0}}}\)
Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A - đúng
B – sai vì: Vật cần quan sát đặt trước kính lớp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn
C – sai vì: Kính lúp đơn gian là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài centimet)
D - sai vì: Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh ảo có hệ số phóng đại lớn
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận \(D = O{C_C}\). Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
Biểu thức xác định độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: \({G_\infty } = \dfrac{{O{C_C}}}{f} = \dfrac{D}{f}\)