Dòng điện trong kim loại - phương pháp giải bài tập dòng điện trong kim loại

Câu 1 Trắc nghiệm

Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ đồ thị ta thấy, khi \(I = 5A\) thì \(U = 5.10 = 50V\)

Áp dụng định luật Ôm ta có điện trở của vật dẫn:

\(R = \dfrac{U}{I} = \dfrac{{50}}{5} = 10\Omega \)

Câu 2 Trắc nghiệm

Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện \(65\,\,\mu V/K\) đặt trong không khí ở \({20^0}C\), còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ \({232^0}C\). Suất nhiệt điện của cặp này là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Suất điện động của cặp nhiệt điện là:

\(\begin{array}{l}\xi  = {\alpha _T}.\left( {{T_1} - {T_2}} \right) = {65.10^{ - 6}}.\left( {232 - 20} \right)\\ \Rightarrow \xi  = 13,{78.10^{ - 3}}\,\,\left( V \right) = 13,78\,\,\left( {mV} \right)\end{array}\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.

Câu 4 Trắc nghiệm

Ở \({20^0}C\) điện trở suất của bạc là \(1,{62.10^{ - 8}}\,\,\Omega .m\). Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là \(4,{1.10^{ - 3}}\,\,{K^{ - 1}}\). Ở \(330\,\,K\) thì điện trở suất của bạc là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điện trở suất của bạc ở \(330K = {57^0}C\) là:

\(\begin{array}{l}\rho  = {\rho _0}\left[ {1 + \alpha \left( {t - {t_0}} \right)} \right] = 1,{62.10^{ - 8}}.\left[ {1 + 4,{{1.10}^{ - 3}}.\left( {57 - 20} \right)} \right]\\ \Rightarrow \rho  = 1,{866.10^{ - 8}}\,\,\left( {\Omega .m} \right)\end{array}\)

Câu 5 Trắc nghiệm

Chọn phát biểu sai về dòng điện trong kim loại.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm khi nhiệt độ được giữ không đổi → A đúng

Chuyển động của các electron khi có điện trường ngoài là sự kết hợp chuyển động định hướng và chuyển động nhiệt → B đúng

Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường → C sai

Nguyên nhân gây ra điện trở kim loại là do sự “mất trật tự” của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron → D đúng

Câu 6 Trắc nghiệm

Dùng cặp nhiệt điện đồng - constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Xác định nhiệt độ nóng chảy của thiếc

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cách giải:

Nước đá đang tan: T2 = 00C

Ta có : \(\xi  = {\alpha _T}.\left( {{T_1} - {T_2}} \right) \Rightarrow {T_1} = \frac{\xi }{{{\alpha _T}}} + {T_2} = \frac{{10,{{03.10}^{ - 3}}}}{{42,{{5.10}^{ - 6}}}} + 0 = {236^0}C = 509K\)

Câu 7 Trắc nghiệm

Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất ρ0  = 10,6.10-8Ω.m. Cho rằng điện trở suất của bạch kim tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở là α = 3,9.10-3K-1. Tính điện trở suất của dây này ở 5000C

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điện trở suất ở nhiệt độ t = 5000C là:

 ρ = ρ0[1+α(t – t0)] = 10,6.10-8.[1+3,9.10-3(500 – 20)] = 3,044.10-7Ω.m

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 16 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có

\(\begin{array}{l}
I = \frac{q}{t} = > q = I.t = {n_e}.\left| e \right|\\
= > {n_e} = \frac{{I.t}}{{\left| e \right|}} = \frac{{{{16.10}^{ - 3}}.60}}{{1,{{6.10}^{ - 19}}}} = {6.10^{18}}
\end{array}\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Một mối hàn của 1 cặp nhiệt điện có hệ số \({\alpha _T} = 65(\mu V/K)\) được đặt trong không khí ở \({20^ \circ }C\), còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất điện nhiệt điện của cặp nhiệt độ đó là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Suất điện động nhiệt điện:

\(E = {\alpha _T}.\left( {{T_n} - {T_l}} \right) = {65.10^{ - 6}}.\left( {232 - 20} \right) = 13,78{\rm{ }}{.10^{ - 3}}V = 13,78{\rm{ }}mV\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Hạt tải điện trong kim loại là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do

Câu 11 Trắc nghiệm

Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A- sai vì khi đặt vào hia đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì electron tự do sẽ chuyển động theo dòng

B- sai vì tất cả các electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động ngược chiều điện trường

C- đúng

D - sai vì chỉ có các electrong tự do trong kim loại mới chuyển động theo dòng ngược chiều điện trường

Câu 12 Trắc nghiệm

Chọn câu sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A, B, D - đúng

C - sai vì hạt tải điện trong kim loại là electron tự do

Câu 13 Trắc nghiệm

Kim loại dẫn điện tốt vì

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kim loại ở thể rắn có cấu trúc tinh thể.

Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn

Câu 14 Trắc nghiệm

Biểu thức xác định điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được xác định bằng biểu thức: \(\rho  = {\rho _0}\left[ {1 + \alpha \left( {t - {t_0}} \right)} \right]\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ được xác định bởi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ được xác định bằng biểu thức:

\(R = {R_0}{\rm{[}}1 + \alpha (t - {t_0}){\rm{]}}\)

Câu 16 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng ? Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi nhiệt độ của kim loại càng tăng cao thì các ion kim loại càng dao động mạnh => độ mất trật tự của mạng tinh thể kim loại càng tăng, càng làm tăng sự cản trở chuyển động của các electron tự do

Vì vậy, khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất cuả kim loại tăng => Điện trở của kim loại cũng tăng (\(R = \rho \frac{l}{S}\))

Câu 17 Trắc nghiệm

Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(R = \rho \frac{l}{S}\)

Mặt khác: \(R = {R_0}{\rm{[}}1 + \alpha (t - {t_0}){\rm{]}}\)

Câu 18 Trắc nghiệm

Khi chiều dài và tiết diện của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì điện trở suất của kim loại đó

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, điện trở suất của kim loại không phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của khối kim loại

=> Khi chiều dài và tiết diện của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì điện trở suất của kim loại đó không đổi

Câu 19 Trắc nghiệm

Một sợi dây bằng nhôm có điện trở \(120\Omega \) ở nhiệt độ \({20^0}C\), điện trở của sợi dây đó ở \({179^0}C\)\(204\Omega \). Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

+ Tại t1 = 200C : R1 = 120 \(\Omega \) 

+ Tại t2 = 1790C: R2 = 204 \(\Omega \) 

Mặt khác, ta có:  

\(\begin{array}{l}{R_2} = {R_1}{\rm{[}}1 + \alpha ({t_2} - {t_1}){\rm{]}} \leftrightarrow {\rm{204}} = {\rm{120[}}1 + \alpha (179 - 20){\rm{]}}\\ \to \alpha  = 4,{4.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\end{array}\)

Câu 20 Trắc nghiệm

Khi tiết diện của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: Điện trở của khối kim loại: \(R = \rho \frac{l}{S}\)

=> khi tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại giảm 2 lần