Một bộ nguồn không đổi có suất điện động là 6 V và sinh ra một công là 1080 J trong thời gian 5 phút. Cường độ dòng điện không đổi qua bộ nguồn này là
Ta có:
A=IEt⇔I=AEt=10806.5.60=0,6A
Cho đoạn mạch chỉ tỏa nhiệt có điện trở tương đương 5Ω, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 110 V. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 5 phút là
Cường độ dòng điện trong mạch là:
I=UR=1105=22A
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là:
A=I2R.t=222.5.5.60=726000J
Cho đoạn mạch điện trở 10Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
Cường độ dòng điện trong mạch là:
I=UR=2010=2A
Điện năng tiêu thụ của mạch là:
A=UIt=20.2.60=2400J=2,4kJ
Có hai điện trở R1 và R2 (R1 = 2R2 ) mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là P1, công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 là
R1ntR2⇒I=I1=I2
Công suất tỏa nhiệt trên R1 là:
P1=2I2R2
Công suất tỏa nhiệt trên R2 là:
P2=I2R2
Suy ra: P1P2=2⇒P2=0,5P1
Một dòng điện có cường độ là chạy qua một điện trở trong khoảng thời gian là . Công của dòng điện được tính bằng công thức nào sau đây
Công thức tính công của dòng điện là: A=I2Rt
Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút.
Nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút : Q=UIt=220.5.20.60=1320000(J)
Tính cường độ dòng điện chạy qua R1?
+ Ta có: (R3nt(R2//R1))
R12=R1R2R1+R2=6.126+12=4Ω
=> Điện trở tương đương của mạch ngoài là: R=R3+R12=4+4=8Ω
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính: I=ER+r=68+2=0,6A
Do (R3nt(R2//R1)), ta suy ra: I=I3=I12=I1+I2
→I1+I2=0,6A
Ta lại có:
U1=U2↔I1R1=I2R2↔I16=I212→I1=2I2
=> Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: I1=0,61+12=0,4A
Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W?
Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P=R.I2=R.E2(R+r)2 khi P=4W thì
4=R.62(R+2)2→[R=1ΩR=4Ω
Tìm điện trở mỗi đèn.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn :
Eb=E=16V và rb=r2=1Ω
- Cường độ dòng điện qua mạch chính :
I=EbR1+RD12+R2+rb=1613+RD2
Mặt khác, ta có :
I=UVRD12=3RD2→RD=6Ω
Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 20 phút ?
Q=UIt=220.5.20.60.30=39600000(J)=11(kWh)
=> Tiền điện phải trả: Q.700đ/kWh=7700đ.
Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút.
Nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút : Q=UIt=220.5.20.60=1320000(J)
Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút.
Nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút : Q=UIt=220.5.20.60=1320000(J)
Tính công của nguồn sản ra trong 5 phút?
Ta có cường độ dòng điện I=0,6A (Tính được ở các câu trên)
=> Công của nguồn điện sản ra trong 5 phút: A=EIt=6.0,6.5.60=1080J
Tính công suất tiêu thụ điện năng trên R3?
Ta có: cường độ dòng điện qua R3 là I3=I=0,6A
=> Công suất tiêu thụ điện năng trên R3 là: P3=I23.R3=0,62.4=1,44W
Tính cường độ dòng điện chạy qua R1?
+ Ta có: (R3nt(R2//R1))
R12=R1R2R1+R2=6.126+12=4Ω
=> Điện trở tương đương của mạch ngoài là: R=R3+R12=4+4=8Ω
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính: I=ER+r=68+2=0,6A
Do (R3nt(R2//R1)), ta suy ra: I=I3=I12=I1+I2
→I1+I2=0,6A
Ta lại có:
U1=U2↔I1R1=I2R2↔I16=I212→I1=2I2
=> Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: I1=0,61+12=0,4A
Tính cường độ dòng điện chạy qua R1?
+ Ta có: (R3nt(R2//R1))
R12=R1R2R1+R2=6.126+12=4Ω
=> Điện trở tương đương của mạch ngoài là: R=R3+R12=4+4=8Ω
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính: I=ER+r=68+2=0,6A
Do (R3nt(R2//R1)), ta suy ra: I=I3=I12=I1+I2
→I1+I2=0,6A
Ta lại có:
U1=U2↔I1R1=I2R2↔I16=I212→I1=2I2
=> Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: I1=0,61+12=0,4A
Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất?
Ta có: : P=R.I2=R.(ER+r)2=E2(√R+r√R)2
Để P=PMax thì (√R+r√R) nhỏ nhất.
Theo BĐT Cô-si thì :
(√R+r√R)≥2r
Dấu “=” xảy ra khi √R=r√R⇒RN=r=2Ω
Khi đó:
P=PMax=E24r=624.2=4,5W
Vậy với R=2Ω thì công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất.
Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W?
Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P=R.I2=R.E2(R+r)2 khi P=4W thì
4=R.62(R+2)2→[R=1ΩR=4Ω
Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W?
Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P = R.{I^2} = {\rm{ }}R.\dfrac{{{E^2}}}{{{{\left( {R + r} \right)}^2}}} khi P = 4W thì
4 = R.\dfrac{{{6^2}}}{{{{\left( {R + 2} \right)}^{2\,}}}}\,\, \to \left[ \begin{gathered} R = 1\Omega \hfill \\ R = 4\Omega \hfill \\ \end{gathered} \right.
Thay vôn kế bằng 1 ampe kế có Ra = 0. tính cường độ dòng điện qua ampe kế ?
Ta có, khi thay vôn kế bằng ampe kế thì dòng điện không qua 2 đèn mà chỉ qua ampe kế, số chỉ ampe kế lúc này là :
I\, = \,\frac{{{E_b}}}{{{R_1} + {R_2} + {r_b}}}\, = \,1,23A