Ôn tập chương 1: Điện tích - Điện trường

Câu 1 Trắc nghiệm

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cọ xát thanh ebônit vào miếng dạ, thanh ebônit tích điện âm vì electron chuyển từ dạ sang thanh ebônit

Câu 2 Trắc nghiệm

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa \({8.10^8}\) electron cách nhau \(2{\rm{ }}cm\). Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

+ Điện tích của mỗi hạt bụi:  ${q_1} = {q_2} = {8.10^8}.\left( { - {{1,6.10}^{ - 19}}} \right) =  - {1,28.10^{ - 10}}C$

+ Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt là: 

$F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}} = {9.10^9}\frac{{\left| {\left( { - {{1,28.10}^{ - 10}}} \right).\left( { - {{1,28.10}^{ - 10}}} \right)} \right|}}{{{{1.0,02}^2}}} \approx {3,69.10^{ - 7}}N$

Câu 3 Trắc nghiệm

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên \(3\) lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có lực tương tác tĩnh điện: \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)

Nhận thấy \(F \sim \frac{1}{{{r^2}}}\) => Khi tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên \(3\)  lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ giảm \(9\) lần

Câu 4 Trắc nghiệm

Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích \( - {3.10^{ - 8}}C\). Tấm dạ sẽ có điện tích:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Độ lớn điện tích trên tấm dạ chính bằng độ lớn điện tích mà thanh bônít thu được và điện tích trên tấm dạ sẽ trái dấu với điện tích của thanh bônít

=> Tấm dạ sẽ có điện tích là: \({3.10^8}C\)

Câu 5 Trắc nghiệm

Một tụ điện phẳng tích điện đến hiệu điện thế \({U_1} = {\rm{ }}300{\rm{ }}V\). Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta giảm khoảng cách giữa \(2\) bản tụ xuống còn một nửa. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+Ta có: \(Q = C.{\rm{ }}U \to U = \dfrac{{\rm{Q}}}{{\rm{C}}}\)

+ Mà ${C_1} = \dfrac{{\varepsilon {\rm{}}{\rm{.S}}}}{{9{\rm{}}{{.10}^9}.{\rm{4\pi }}.{\rm{d}}}}$

Sau đó khoảng cách giảm một nửa

$ \to {C_2} = \dfrac{{\varepsilon {\rm{}}.{\rm{S}}}}{{9{\rm{}}.{\rm{}}{{10}^9}.{\rm{4\pi }}.{\rm{}}\dfrac{{\rm{d}}}{2}}} = \dfrac{{2.{\rm{}}\varepsilon .{\rm{S}}}}{{9{\rm{}}.{\rm{}}{{10}^9}.{\rm{4\pi }}.{\rm{d}}}}$

$ \to {{\rm{C}}_2} = {\rm{}}2{{\rm{C}}_1}$

\(\begin{array}{l} \to \left\{ \begin{array}{l}{U_1} = \dfrac{Q}{{{C_1}}}\\{U_2} = \dfrac{Q}{{{C_2}}}\end{array} \right. \to \dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{\dfrac{Q}{{{C_1}}}}}{{\dfrac{Q}{{{C_2}}}}} = \dfrac{{{C_2}}}{{{C_1}}} = 2\\ \to {U_2} = \dfrac{{{U_1}}}{2} = \dfrac{{300}}{2} = 150V\end{array}\)

Câu 6 Trắc nghiệm

Hãy chọn phát biểu đúng: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, biểu thức của định luật Cu-lông: \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)

=> Lực tương tác (F) giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 7 Trắc nghiệm

Biểu thức nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, cường độ điện trường: \(\overrightarrow E  = \dfrac{{\overrightarrow F }}{q} \to \overrightarrow F  = q\overrightarrow E \)

Câu 8 Trắc nghiệm

Một tụ điện phẳng không khí có điện dung \(C = {2.10^{ - 3}}\mu F\) được tích điện đến hiệu điện thế \(U{\rm{ }} = {\rm{ }}500{\rm{ }}V\). Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng vào một chất lỏng thì hiệu điện thế của tụ bằng \(U' = 250{\rm{ }}V\) . Hằng số điện môi của chất lỏng và điện dung của tụ lúc này là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Do \(Q{\rm{ }} = {\rm{ }}CU\) mà theo đề bài \(Q\) không đổi

Do đó khi nhúng vào chất lỏng ta có:

\(\begin{array}{l}CU = C'U'\\ \leftrightarrow C.500 = C'.250\\ \to C' = \dfrac{{500}}{{250}}C = 2C = {2.2.10^{ - 3}} = {4.10^{ - 3}}\mu C\end{array}\)

Mặt khác, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}C = \dfrac{S}{{{{9.10}^9}.4\pi d}}\\C' = \dfrac{{\varepsilon S}}{{{{9.10}^9}.4\pi d}}\end{array} \right. \to \dfrac{{C'}}{C} = \varepsilon \)

Ta suy ra: \(\varepsilon  = 2\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Một điện tích điểm \(q = {2.10^{ - 7}}C\) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực \(F = {3.10^{ - 3}}N\). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, cường độ điện trường E:

 \(E = \frac{F}{{\left| q \right|}} = \frac{{{{3.10}^{ - 3}}}}{{{{2.10}^{ - 7}}}} = {1,5.10^4}V/m = {1,5.10^6}V/cm\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung \(C\) được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điện dung của bộ bốn tụ ghép nối tiếp với nhau là:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{{{C_b}}} = \frac{1}{C} + \frac{1}{C} + \frac{1}{C} + \frac{1}{C} = \frac{4}{C}\\ \to {C_b} = \frac{C}{4}\end{array}\)

Câu 11 Trắc nghiệm

Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung \(C\) được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điện dung của bộ bốn tụ ghép song song với nhau là: \({C_b} = C + C + C + C = 4C\)

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho \({q_1} = {3.10^{ - 10}}C,{\rm{ }}{q_2} =  - {3.10^{ - 10}}C\), đặt tại A và B trong dầu có \(\varepsilon  = 2\)  biết \(AB = 2{\rm{ }}cm\) . Xác định vectơ \(\vec E\) tại điểm \(H\) -  là trung điểm của \(AB\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Gọi cường độ điện trường do \({q_1}\) gây ra là $E_1$; do $q_2$ gây ra là $E_2$

- Theo nguyên lí chồng chất điện trường:\(\overrightarrow E  = \overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}} \)

Vì \({E_1},{\rm{ }}{E_2}\) là 2 véc tơ cùng phương, cùng chiều nên: \(E{\rm{ }} = {\rm{ }}{E_1} + {\rm{ }}{E_2}\)

Ta có, cường độ điện trường:   \(E = k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}\)  

Thay \({q_1} = {3.10^{ - 10}}C,{\rm{ }}{q_2} =  - {3.10^{ - 10}}C,{\rm{ }}{r_1} = {\rm{ }}{r_2} = 1cm{\rm{ }},\varepsilon  = 2\)

Ta có:  

\( \to E = 2.{E_1} = 27.{\rm{ }}{10^3}V/m\)

Câu 13 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn gồm một quả cầu tích điện dương khối lượng \(\sqrt 3 g\) buộc vào sợi dây mảnh cách điện. Con lắc treo trong điện trường đều có phương nằm ngang với cường độ điện trường \(10000{\rm{ }}V/m\). Tại nơi có \(g = 9,8m/{s^2}\). Khi vật ở vị trí cân bằng, sợi dây lệch một góc \(\alpha  = {\rm{ }}{30^0}\) so với phương thẳng đứng. Độ lớn của điện tích của quả cầu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: lực điện \(\overrightarrow F \) , trọng lực \(\overrightarrow P \)hướng xuống và lực căng dây \(\overrightarrow T \).

Khi quả cầu cân bằng: \(\overrightarrow T  + \overrightarrow P  + \overrightarrow F  = 0 \to \overrightarrow T  + \overrightarrow {P'}  = 0\)

=> $P'$ có phương sợi dây $P'$ tạo với $P$ một góc \(\alpha {\rm{ }} = {\rm{ }}{30^0}\)

Từ hình ta có: \(\tan \alpha  = \dfrac{F}{P} = \dfrac{{\left| q \right|E}}{{mg}} = \tan {30^0} \to \left| q \right| = \dfrac{{mg\tan {{30}^0}}}{E} = \dfrac{{\sqrt 3 {{.10}^{ - 3}}.9,8.\tan {{30}^0}}}{{10000}} = {9,8.10^{ - 7}}C\)

Câu 14 Trắc nghiệm

Một quả cầu tích điện có khối lượng \(0,1g\) nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng, đứng cách nhau \(d = 1{\rm{ }}cm\). Khi hai bản tụ được nối với hiệu điện thế \(U = 1000{\rm{ }}V\) thì dây treo quả cầu lệch khỏi phương thẳng đứng một góc \(\alpha  = {10^0}\). Điện tích của quả cầu bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+ Các lực tác dụng lên quả cầu \(\overrightarrow P ,\overrightarrow F ,\overrightarrow T \):

+ Quả cầu cân bằng => \(\overrightarrow P  + \overrightarrow F  + \overrightarrow T  = \overrightarrow 0 \)

+ Ta có: \(F = P\tan \alpha  = {q_0}.E = {q_0}.\dfrac{U}{d}\)

\( \Rightarrow {q_0} = \dfrac{{mgd\tan \alpha }}{U} = \dfrac{{{{0,1.10}^{ - 3}}.0,01.10.\tan 10^\circ }}{{1000}} = {1,76.10^{ - 9}}C\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Một tụ điện có điện dung \(24{\rm{ }}nF\) được tích điện đến hiệu điện thế \(450{\rm{ }}V\) thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo bài ra ta có: \(Q{\rm{ }} = {\rm{ }}CU{\rm{ }} = {\rm{ }}24.{\rm{ }}{10^{ - 9}}.{\rm{ }}450{\rm{ }} = 1,08.{\rm{ }}{10^{ - 5}}C\)

\(\begin{array}{l}Q = n\left| e \right|\\ \to n = \frac{Q}{{\left| e \right|}} = \frac{{{{1,08.10}^{ - 5}}}}{{{{1.6.10}^{ - 19}}}} = {6,75.10^{13}}\end{array}\)

Câu 16 Trắc nghiệm

Tụ điện phẳng, không khí có điện dung \(5{\rm{ }}nF\). Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là \({3.10^5}V/m\), khoảng cách giữa hai bản tụ là \(2{\rm{ }}mm\). Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(U{\rm{ }} = {\rm{ }}E.{\rm{ }}d{\rm{ }} = {\rm{ }}3.{\rm{ }}{10^5}.{\rm{ }}2.{\rm{ }}{10^{ - 3}} = {\rm{ }}600V\)

=> Điện tích của tụ là \(Q{\rm{ }} = {\rm{ }}CU{\rm{ }} = {\rm{ }}600.{\rm{ }}5.{\rm{ }}{10^{ - 9}} = {\rm{ }}3.{\rm{ }}{10^{ - 6}}C\)

Câu 17 Trắc nghiệm

Một tụ điện phẳng có điện dung \(200{\rm{ }}pF\) được tích điện dưới hiệu điện thế \(40{\rm{ }}V\). Khoảng cách giữa hai bản là \(0,2{\rm{ }}mm\). Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \(Q{\rm{ }} = {\rm{ }}CU{\rm{ }} = {\rm{ }}200.{\rm{ }}{10^{ - 12}}.{\rm{ }}40{\rm{ }} = {\rm{ }}8.{\rm{ }}{10^{ - 9}}C\)

Lại có: \(E = \dfrac{U}{d} = \dfrac{{40}}{{{{0,2.10}^{ - 3}}}} = {2.10^5}V/m\)

Câu 18 Trắc nghiệm

Một proton nằm cách electron khoảng \(r{\rm{ }} = {\rm{ }}{0,5.10^{ - 10}}m\) trong chân không. Vận tốc tối thiểu của proton để nó thoát khỏi sức hút của electron là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

+ Lúc đầu năng lượng của hệ là thế năng tương tác tĩnh điện: \({{\rm{W}}_1} = k\frac{{{e^2}}}{r}\)

+ Khi nó vừa thoát ra thì có vận tốc v, lúc này nó không chịu lực hút của electron nên lúc này hệ không còn thế năng tương tác mà chỉ có động năng: \({{\rm{W}}_2} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, ta có:

\({{\rm{W}}_1} = {{\rm{W}}_2} \leftrightarrow k\frac{{{e^2}}}{r} = \frac{1}{2}m{v_0}^2 \to {v_0} = \sqrt {\frac{{2{{\rm{e}}^2}}k}{{m{\rm{r}}}}}  = {3,2.10^6}m/s\)

Câu 19 Trắc nghiệm

Một electron di chuyển một đoạn \(0,8{\rm{ }}cm\) từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công \({9,6.10^{ - 18}}J\). Cường độ điện trường $E$ bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \({A_{MN}} = {\rm{ }}q.E.\overline {M'N'} \)

vì \({A_{MN}} > {\rm{ }}0;{\rm{ }}q{\rm{ }} < {\rm{ }}0;{\rm{ }}E{\rm{ }} > {\rm{ }}0\) nên \(\overline {M'N'} < 0\) tức là e đi ngược chiều đường sức.

\(\to \overline {M'N'} = - 0,008\left( m \right)\)

Cường độ điện trường: $E = \dfrac{{{A_{MN}}}}{{q.\overline {M'N'} }} = \dfrac{{{{9,6.10}^{ - 18}}}}{{\left( { - {{1,6.10}^{ - 19}}} \right).\left( { - 0,008} \right)}} = 7500(V/m)$

Câu 20 Trắc nghiệm

Hai điện tích ${q_1} = {\rm{ }}8.{\rm{ }}{10^{ - 8}}C$, ${\rm{ }}{q_2} = {\rm{ }} - 8.{\rm{ }}{10^{ - 8}}C$ đặt tại $A$ và $B$ trong không khí biết $AB{\rm{ }} = {\rm{ }}4{\rm{ }}cm$. Tìm vectơ cường độ điện trường tại $C$ trên đường trung trực của $AB$ và cách $AB$ một khoảng $2{\rm{ }}cm$?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Ta có: \({r_1} = {\rm{ }}{r_2} = r = \sqrt {A{H^2} + A{C^2}}  = 2\sqrt 2 \) cm Vì  \(\left| {{q_1}} \right|{\rm{ }} = {\rm{ }}\left| {{q_2}} \right|\)  và \({r_1} = {\rm{ }}{r_2}\) \( =  > {E_1} = {\rm{ }}{E_2}\)

- Từ hình vẽ ta có: $E = 2{E_1}c{\rm{os}}\alpha $

Với \(\cos \alpha  = \dfrac{{AH}}{{AC}} = \dfrac{2}{{2\sqrt 2 }} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

=> \(E = 2{E_1}\dfrac{{\sqrt 2 }}{2} = {E_1}\sqrt 2 \)

Ta có: \({E_1} = k\dfrac{{\left| {{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .{r_1}^2}} = {9.10^9}\dfrac{{\left| {{{8.10}^{ - 8}}} \right|}}{{1.{{(2.\sqrt 2 {{.10}^{ - 2}})}^2}}} = {9.10^5}V/m\)

\( \to E = \sqrt 2 {.9.10^5} \approx {\rm{ }}12,73.{\rm{ }}{10^5}V/m\)