Điện trường

Câu 1 Trắc nghiệm

Một điện tích điểm \(q\) đặt ở điểm \(O\) trong chân không, tại điểm \(M\) cách \(O\) một đoạn \(r\) thì cường độ điện trường có độ lớn

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cường độ điện trường tại M là: \(E = k\frac{{\left| q \right|}}{{O{M^2}}} = k\frac{{\left| q \right|}}{{{r^2}}} \Rightarrow E \sim \frac{1}{{{r^2}}}\)

Câu 2 Trắc nghiệm

Hai điện tích dương và một điện tích âm có độ lớn bằng nhau đặt ở các đỉnh của một tam giác đều. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng nhất điện trường xung quanh các điện tích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ tính chất của các đường sức điện, ta thấy hình vẽ biểu diễn đúng nhất điện trường xung quanh các điện tích là hình A

Câu 3 Trắc nghiệm

Quả cầu nhỏ mang điện tích 10nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\(E = k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\dfrac{{\left| {{{10.10}^{ - 9}}} \right|}}{{0,{{03}^2}}} = {10^5}V\)

Câu 4 Trắc nghiệm

Điện trường là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện

=> Phương án C đúng

Câu 5 Trắc nghiệm

Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cường độ điện trường \(\overrightarrow E  = \dfrac{{\overrightarrow F }}{q}\) là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm.

Câu 6 Trắc nghiệm

Các hình vẽ biểu diễn véc tơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích . Chỉ ra các hình vẽ sai

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có, véc-tơ cường độ điện trường có:

+ Điểm đặt: Đặt tại điểm đang xét

+ Phương: Là đường thẳng nối giữa điện tích Q với điểm ta đang xét

+ Chiều:

- Nếu Q > 0: E hướng ra xa +Q

- Nếu Q < 0: E hướng vào –Q

Từ đó ta suy ra biểu diễn véc tơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích \(Q\) trong hình I và hình II là sai.

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đơn vị của cường độ điện trường là N/C (Niutơn trên Culông). Tuy nhiên ta thường dùng đơn vị đo cường độ điện trường là: Vôn trên mét (V/m)

Câu 8 Trắc nghiệm

Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \(\overrightarrow E  = \dfrac{{\overrightarrow F }}{q}\)

Nên nếu \(q > 0\) \( \Rightarrow \overrightarrow E ,\overrightarrow F \) cùng chiều và \(q < 0\) \( \Rightarrow \overrightarrow E ,\overrightarrow F \) ngược chiều.

Vì vậy điện tích thử dương thì véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích.

Câu 9 Trắc nghiệm

Tìm phát biểu sai. Véctơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) tại một điểm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A, B, C - đúng

D – sai vì: tùy dấu của điện tích thử mà \(\overrightarrow E \) có cùng chiều hay ngược chiều với lực điện

Câu 10 Trắc nghiệm

Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có cường độ điện trường (E) : \(E = k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}\)

=> E không phụ thuộc vào điện tích thử q

Câu 11 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A, B, C – đúng

D – sai vì: Điện trường đều có các đường sức song song, cách đều và có độ lớn bằng nhau.

Câu 12 Trắc nghiệm

Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu giảm q xuống 2 lần thì E và F thay đổi như thế nào ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có,

    + Cường độ điện trường E không phụ thuộc vào điện tích thử q

    + Lực điện: \(F = k\dfrac{{\left| {qQ} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)

=> Khi q giảm xuống 2 lần thì: E không đổi và F giảm xuống 2 lần.

Câu 13 Trắc nghiệm

Đường sức điện cho biết:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: Đường sức điện là đường có hướng vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại điểm bất kì trùng hướng của véc-tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

Ta suy ra, đường sức điện cho biết hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.

Câu 14 Trắc nghiệm

Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm của đường sức điện?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có, tại mỗi điểm trong điện trường, ta chỉ có thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thôi.

Do đó, đường sức điện không cắt nhau, suy ra phương án A - sai

Câu 15 Trắc nghiệm

Trong các phát biểu dưới dây, phát biểu nào sai ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

A – sai vì: Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.

B, C, D - đúng

Câu 16 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

A - đúng

B - sai vì: Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm ( hoặc ở vô cực)

C – sai vì: Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.

D – sai vì: Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu 17 Trắc nghiệm

Hai điện tích dương và một điện tích âm có độ lớn bằng nhau đặt ở các đỉnh của một tam giác đều. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng nhất điện trường xung quanh các điện tích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ tính chất của các đường sức điện, ta thấy hình vẽ biểu diễn đúng nhất điện trường xung quanh các điện tích là hình A.

Câu 19 Trắc nghiệm

Tại một điểm M trong điện trường do một điện tích điểm gây ra, người ta đặt một điện tích thử dương. Hỏi cường độ điện trường tại M thay đổi như thế nào nếu độ lớn điện tích thử tăng lên 2 lần?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Độ lớn cường độ điện trường không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử.

Câu 20 Trắc nghiệm

Khi nói về vecto cường độ điện trường do một điện tích điểm đứng yên gây ra, phát biểu nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tại mỗi điểm, vecto cường độ điện trường cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương, đặt tại điểm đó.