Điện trường

Câu 21 Trắc nghiệm

Điện trường là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện

Câu 22 Trắc nghiệm

Biểu hiện của điện trường là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biểu hiện của điện trường là lực điện

Câu 23 Trắc nghiệm

Cường độ điện trường là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cường độ điện trường là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm

Câu 24 Trắc nghiệm

Biểu thức nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, cường độ điện trường:

$\overrightarrow E  = \frac{{\overrightarrow F }}{q} \to \overrightarrow F  = q\overrightarrow E $

Câu 25 Trắc nghiệm

Cường độ điện trường là đại lượng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cường độ điện trường là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm

Ta có, cường độ điện trường:

$\overrightarrow E  = \dfrac{{\overrightarrow F }}{q} \to \overrightarrow F  = q\overrightarrow E $

Câu 26 Trắc nghiệm

Chọn phát biểu đúng? Đơn vị của cường độ điện trường là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đơn vị của cường độ điện trường là N/C (Niutơn trên Culông). Tuy nhiên ta thường dùng đơn vị đo cường độ điện trường là: Vôn trên mét (V/m)

Câu 27 Trắc nghiệm

Véctơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Véctơ cường độ điện trường tại một điểm cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó

Câu 28 Trắc nghiệm

Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cường độ điện trường gây ra tại một điểm trong chân không (ε = 1):

\(E = k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{{r^2}}} =  - k\dfrac{Q}{{{r^2}}}\)

Vì \(Q < 0\)  mà cường độ điện trường là đại lượng dương \(E > 0\) nên nếu ta bỏ dấu trị tuyệt đối của Q thì phải thêm dấu “-“ đằng trước để cường độ điện trường dương

Câu 29 Trắc nghiệm

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có cường độ điện trường (E) : \(E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}\)

=> E không phụ thuộc vào điện tích thử q

Câu 30 Trắc nghiệm

Đặt một một điện tích âm (q < 0) vào trong điện trường có vectơ cường độ điện  trường $\overrightarrow E $ .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(\overrightarrow F  = q.\overrightarrow E \), Nếu:

       + \(q{\text{ }} > {\text{ }}0 \to \overrightarrow F  \uparrow  \uparrow \overrightarrow E \)

       + \(q{\text{ }} < {\text{ }}0 \to \overrightarrow F  \uparrow  \downarrow \overrightarrow E \)

Câu 31 Trắc nghiệm

Đặt một một điện tích dương vào trong điện trường có vectơ cường độ điện  trường $\overrightarrow E $ .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \(\overrightarrow F  = q.\overrightarrow E \), Nếu:

       + \(q{\text{ }} > {\text{ }}0 \to \overrightarrow F  \uparrow  \uparrow \overrightarrow E \)

       + \(q{\text{ }} < {\text{ }}0 \to \overrightarrow F  \uparrow  \downarrow \overrightarrow E \)

Câu 32 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A, B, D - đúng

Ta có: \(\overrightarrow F  = q.\overrightarrow E \), Nếu:

       + \(q{\text{ }} > {\text{ }}0 \to \overrightarrow F  \uparrow  \uparrow \overrightarrow E \)

       + \(q{\text{ }} < {\text{ }}0 \to \overrightarrow F  \uparrow  \downarrow \overrightarrow E \)

Câu 33 Trắc nghiệm

Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có,

    + Cường độ điện trường E không phụ thuộc vào điện tích thử q

    + Lực điện: $F = k\frac{{\left| {qQ} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}$

=> Khi q tăng lên gấp đôi thì, E không đổi và F tăng gấp đôi

Câu 34 Trắc nghiệm

Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A, B, D - đúng

C - sai vì đường sức điện của điện trường là đường cong không kín

Câu 35 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A, B, D - đúng

C - sai vì: Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ thưa hơn.

Câu 36 Trắc nghiệm

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

A – sai vì: Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.

B - đúng

C - sai vì: Đường sức điện là đường cong không kín

D – sai vì: Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Câu 37 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

A, C, D - đúng

B - sai vì: - Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm ( hoặc ở vô cực)

Câu 38 Trắc nghiệm

Chọn phương án đúng nhất? Điện trường đều là điện trường có

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tại mọi điểm trong điện trường, các véctơ cường độ điện trường là như nhau

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho điện tích điểm \(Q\) tại A trong chân không, cường độ điện trường tại điểm M cách A một khoảng \(r\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cường độ điện trường tại \(M\) cách \(A\) một khoảng \(r\) là:

\(E = \dfrac{{{{9.10}^9}.\left| Q \right|}}{{{r^2}}}\)

Câu 40 Trắc nghiệm

Chọn phát biểu đúng.

Khi thả một proton không vận tốc đầu vào một điện trường thì proton đó sẽ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.

Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.

Proton mang điện tích dương.