Tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt Trăng, nếu góc trông hai điểm này qua kính là 4′. Coi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 400000km?
+ Số bội giác: G∞=αα0=100→α0=α100
Ta có: α=4′=460π180=1,16.10−3(rad)→α0=1,16.10−5(rad)
+ Mặt khác, ta có:
tanα0=ABOA≈α0→AB=OA.α0=4.105.1,16.10−5=4,65(km)
Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:
+ Tiêu cự của vật kính: f1=10,5=2m=200cm
+ Số bội giác: G∞=f1f2=2002=100
Tìm tiêu cự của thị kính?
Ta có: Vật A1B1 đặt tại tiêu diện vật F2 của thị kính nên ảnh A2B2 ở vô cực, ta có:
tanφ=A1B1f2≈φ→f2=A1B1φ=0,10,05=2cm
Vật kính của một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1=120cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm. Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên sao cho mắt không điều tiết. Tính khoảng cách giữa hai kính?
+ Mắt quan sát ảnh ảo A2B2 ở trạng thái mắt không điều tiết nên A2B2 ở cực viễn của mắt tức d2′=−O2A2=−OVV=−50cm
⇒A1B1 cách thị kính d2=O2A1=d2′f2d2′−f2=−50.4−50−4=3,7cm
+ Khoảng cách giữa hai kính O1O2=f1+d2=120+3,7=123,7cm
Tìm tiêu cự của thị kính?
Ta có: Vật A1B1 đặt tại tiêu diện vật F2 của thị kính nên ảnh A2B2 ở vô cực, ta có:
tanφ=A1B1f2≈φ→f2=A1B1φ=0,10,05=2cm
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 80 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận?
Ta có:
+ Khi quan sát chòm sao: d1=∞→d1′=f1=80cm
+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
d2′=−OCC=−20cm→d2=d2′f2d2′−f2=−20.4−20−4=103cm
+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính: O1O2=d1′+d2=80+103=83,33cm
Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:
+ Tiêu cự của vật kính: f1=10,4=2,5m=250cm
+ Số bội giác: G∞=f1f2=2501=250
Tìm tiêu cự của thị kính?
Ta có: Vật A1B1 đặt tại tiêu diện vật F2 của thị kính nên ảnh A2B2 ở vô cực, ta có:
Ta có A1B1=1mm=0,1cm
tanφ=A1B1f2≈φ→f2=A1B1φ=0,10,01=1cm
Tìm tiêu cự của thị kính?
Ta có: Vật A1B1 đặt tại tiêu diện vật F2 của thị kính nên ảnh A2B2 ở vô cực, ta có:
Ta có A1B1=1mm=0,1cm
tanφ=A1B1f2≈φ→f2=A1B1φ=0,10,01=1cm
Tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt Trăng, nếu góc trông hai điểm này qua kính là 4′. Coi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 400000km?
+ Số bội giác: G∞=αα0=250→α0=α250
Ta có: α=4′=460π180=1,16.10−3(rad)⇒α0=4,64.10−6(rad)
+ Mặt khác, ta có:
tanα0=ABOA≈α0→AB=OA.α0=4.105.4,64.10−6≈1,86(km)
Một kính thiên văn khúc xạ được điều chỉnh cho một nguời có mắt bình thường nhìn được rõ nét của một vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đó, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm và số bội giác của kính là 30. Xác định tiêu cự của vật kính và thị kính.
Ta có
+ Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính:
+ Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên
+ Ngắm chừng ở vô cực nên:
+ Khoảng cách giữa hai kính: O1O2=f1+f2=62cm(1)
+ Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: G∞=f1f2=30(2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: {f1=60cmf2=2cm
Một kính thiên văn khúc xạ được điều chỉnh cho một nguời có mắt bình thường nhìn được rõ nét của một vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đó, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 84cm và số bội giác của kính là 20. Vật quan sát Mặt Trăng có góc trông α0=1100rad. Đường kính của mặt trăng cho bởi vật kính là:
Ta có
+ Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính:
+ Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên
+ Ngắm chừng ở vô cực nên:
+ Khoảng cách giữa hai kính: O1O2=f1+f2=84cm(1)
+ Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: G∞=f1f2=20(2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: {f1=80cmf2=4cm
Ta có:
tanα0=A1B1f1→A1B1=f1tanα0≈f1.α0=80100=0,8(cm)
Tìm tiêu cự của thị kính?
Ta có: Vật A1B1 đặt tại tiêu diện vật F2 của thị kính nên ảnh A2B2 ở vô cực, ta có:
tanφ=A1B1f2≈φ→f2=A1B1φ=0,10,05=2cm
Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 100 cm, độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng
Độ dài quang học của kính thiên văn: δ=f1+f2
Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G∞=f1f2
Vậy ta có :
{f1+f2=100f1f2=24⇒{f1=96cmf2=4cm
Một người mắt bình thường điều chỉnh kính thiên văn để quan sát ảnh của một ngôi sao ở xa mà không cần điều tiết. Tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn lần lượt là 1m và 5cm. Độ bội giác của ảnh quan sát qua kính là
Để mắt quan sát mà không phải điều tiết thì ngắm chừng ở vô cực
Độ bội giác của kính là: G=f1f2=1005=20
Một kính thiên văn mà vật kính có tiêu cự f1 = 2m. Người quan sát mắt không có tật. Số bội giác của kính khi người đó ngắm chừng ở vô cực là 50. Thị kính có tiêu cự bằng
Cách giải:
Ta có: G∞=f1f2⇒f2=f1G∞=250=4cm
Đề thi thử THPT QG trường Lý Thường Kiệt - 2021
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1=1,2m. Hỏi tiêu cự f2 của thị kính bằng bao nhiêu để khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính bằng 60.
Từ công thức tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực ta có:
G∞=f1f2⇒f2=f1G∞=1,260=0,02m=2cm
Ý kiến nào sau đây đúng về kính thiên văn?
A - sai vì thị kính là kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính và vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể tới hàng chục mét)
B – sai vì vật kính có tiêu cự rất dài, thị kính là kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
C – sai vì Khoảng cách giữa hai kính thay đổi được
D - đúng
Khi ngắm chừng vô cực một vật ở xa bằng kính thiên văn, đáp án nào sau đây đúng?
A, B - sai vì: khi ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách hai kính là O1O2=f1+f2
C – sai vì: Số bội giác vô cực của kính là G∞=f1f2
D - đúng
Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự f1=1m, thị kính có tiêu cự 5cm. Người quan sát mắt bình thường, ngắm chừng không điều tiết. Số bội giác vô cực của kính thiên văn này là:
Ta có,
+ Tiêu cự của vật kính: f1=1m
+ Tiêu cự của thị kính: f2=5cm
=> Số bội giác của kính thiên văn: G∞=f1f2=10,05=20