Công của nguồn điện là công của
Công của nguồn điện là công của lực lạ trong nguồn.
Công của dòng điện có đơn vị là
Công của dòng điện có đơn vị là J hay kWh
Biết hiệu điện thế \({U_{MN}} = 4V\). Đẳng thức nào dưới đây đúng?
\({U_{MN}} = {V_M} - {V_N} = 4V\)
Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
Ta có: U=E.d (V)
Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương
Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương tiếp tuyến với đường sức
Lực điện trường là
Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của điện tích
Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:
A, B, D – đúng
C – sai vì: Công của lực điện được xác định bởi biểu thức: \(A = qEd\)
Công thức xác định công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích là \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}qEd\) , trong đó E là:
\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}qEd\)
Trong đó:
+ d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương của đường sức điện.
+ E - cường độ điện trường
+ q - điện tích
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là
Ta có công của lực điện không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
Theo đề bài, ta có: điện tích q chuyển động theo một đường cong kín
=> Công của lực điện trong chuyển động đó A = 0
Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
Công của lực điện được xác định bởi biểu thức: \(A=qEd\)
Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức:
Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
Công thức: \({V_M} = \dfrac{{{A_{M\infty }}}}{q} = \dfrac{{{{\rm{W}}_M}}}{q}\)
Chọn biểu thức sai trong các biểu thức liên quan đến điện thế, hiệu điện thế và công sau đây:
A, C, D – đúng
B – sai vì: \({A_{M\infty }} = {{\rm{W}}_M}\)
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó được gọi là
Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó.
\({U_{MN}} = {\rm{ }}{V_M}-{\rm{ }}{V_N} = \dfrac{{{A_{MN}}}}{q}\)
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là \({U_{MN}}\), khoảng cách \(MN{\rm{ }} = {\rm{ }}d\). Công thức nào sau đây là đúng?
A – sai vì: \({U_{MN}} = {V_M} - {V_N}\)
B – sai vì: \({U_{MN}} = Ed\)
C - đúng
D - sai vì \({U_{MN}} = Ed\)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A – sai vì: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
B, C - sai vì: Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia
D - đúng
Biết \({U_{MN}} = 9V\). Đẳng thức nào sau đây là đúng nhất
Ta có, hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường; \({U_{MN}} = {V_M} - {V_N} = 9V\)
Phát biểu nào sau đây đúng?
Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương tiếp tuyến với đường sức
Biểu thức nào sau đây xác định công của lực điện?
Công của lực điện được xác định bởi biểu thức: A = qEd
Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường
Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của điện tích
Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện?
Ta có, công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào hinh dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
=> Có thể xảy ra cả 3 trường hợp trên của công AMN và ANP