Một dây dẫn kim loại có điện lượng \(q = 30C\) đi qua tiết diện của dây trong thời gian 2 phút. Số electron qua tiết diện của dây trong 1 giây là
+ Cường độ dòng điện qua dây: \(I = \dfrac{q}{t} = \dfrac{{30}}{{2.60}} = 0,25A\)
+ Số electron qua tiết diện dây trong thời gian 1 giây là:
\(n = \dfrac{{It}}{{\left| e \right|}} = \dfrac{{0,25.1}}{{1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 15,{625.10^{17}}\) hạt.
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
Ta có: \(I = \frac{{ne}}{t} \Rightarrow n = \dfrac{{It}}{e} = \dfrac{{1,{{6.10}^{ - 3}}.60}}{{1,{{6.10}^{ - 19}}}} = {6.10^{ 17}}\)
Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là \(1,5\,\,\left( A \right)\) trong khoảng thời gian \(3\,\,\left( s \right)\). Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
\(I = \frac{q}{t} \Rightarrow q = I.t = 1,5.3 = 4,5\,\,\left( C \right)\)
Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 –2 C bằng 840 mJ giữa hai cực của một nguồn điện. Tính suất điện động của của nguồn điện này
A = 840mJ = 084J
Suất điện động của nguồn \(E=\frac{A}{q}=\frac{0,84}{{{7.10}^{-2}}}=12V\)
Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
Cường độ dòng điện có biểu thức: \(I = \dfrac{q}{t}\)
Dòng điện là:
Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng.
Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:
Ta có, tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ.
Chọn phát biểu đúng
A, B, C – sai
D – đúng
Vì: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Biểu thức nào sau đây là đúng
Dòng điện không đổi được tính bằng biểu thức: \(I = \dfrac{q}{t}\)
Biểu thức nào sau đây là đúng
Cường độ dòng điện: \(I = \dfrac{q}{t}\)
Biểu thức nào sau đây là đúng
Dòng điện không đổi được tính bằng biểu thức: \(I = \dfrac{q}{t}\)
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
Suất điện động nguồn điện: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Công thức: \(\)E = \(\dfrac{A}{q}\)
Điện tích của electron là \( - {1,6.10^{ - 19}}C\), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong \(30s\) là \(15C\). Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
Ta có:
+ Cường độ dòng điện trong mạch: \(I = \dfrac{{\Delta q}}{{\Delta t}} = \dfrac{{15}}{{30}} = 0,5A\)
+ Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là: \(n = \dfrac{{I.t}}{{\left| e \right|}} = \dfrac{{0,5.1}}{{{{1,6.10}^{ - 19}}}} = {3,125.10^{18}}\)
Một dòng điện không đổi có cường độ \(3A\) thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng \(4C\) chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện \(4,5A\) thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là
+ Khi \(I = {I_1} = 3A\) thì \({q_1} = 4C\)
+ Khi \(I = {I_2} = 4,5A\) thì \({q_2} = ?\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{I_1} = \dfrac{{{q_1}}}{t}\\{I_2} = \dfrac{{{q_2}}}{t}\end{array} \right.\) (do xét trong cùng thời gian)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \dfrac{{{q_1}}}{{{q_2}}}\\ \Rightarrow {q_2} = \dfrac{{{I_2}}}{{{I_1}}}{q_1} = \dfrac{{4,5}}{3}.4 = 6C\end{array}\)
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là \(1,6mA\). Trong một phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
Ta có, số electron chuyển qua dây dẫn trong \(1p = 60s\) là :
\(n = \dfrac{{I.t}}{{\left| e \right|}} = \dfrac{{{{1,6.10}^{ - 3}}.60}}{{{{1,6.10}^{ - 19}}}} = {6.10^{17}}\) electron.
Trong mỗi giây có \({10^9}\) hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng \({1,6.10^{ - 19}}C\). Tính cường độ dòng điện qua ống?
Ta có:
+ Điện lượng chuyển qua tiết diện ngang của ống dây trong mỗi giây: \(\Delta q = n\left| e \right| = {10^9}{.1,6.10^{ - 19}} = {1,6.10^{ - 10}}\left( C \right)\)
+ Cường độ dòng điện qua ống dây: \(I = \dfrac{{\Delta q}}{{\Delta t}} = \dfrac{{{{1,6.10}^{ - 10}}}}{1} = {1,6.10^{ - 10}}\left( A \right)\)
Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
Ta có: Lực lạ làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm sang cực dương của nguồn điện
Chọn phương án đúng.
A – sai vì: Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế
B – sai vì: Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch
C - đúng
D - sai vì: Dòng điện qua ampe kế đi vào từ cực dương và đi ra từ cực âm
Suất điện động của một acquy là \(3V\). Lực là dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là \(6mJ\). Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là
Ta có, \(E{\rm{ }} = \dfrac{A}{q}\)
\( \Rightarrow q = \dfrac{A}{E} = \dfrac{{{{6.10}^{ - 3}}}}{3} = {2.10^{ - 3}}\left( C \right)\)
Một bộ acquy có suất điện động \(12V\), cung cấp một dòng điện \(2A\) liên tục trong \(8h\) thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.
Ta có, công mà acquy sản sinh ra: \(A = qE\)
Lại có \(q = It\)
\( \Rightarrow A = EIt = 12.2.\left( {8.60.60} \right) = 691200J = 691,2kJ\)