Biểu thức nào sau đây là đúng
\(q = \dfrac{I}{t}\)
\(I = \dfrac{t}{q}\)
\(q = {I^t}\)
\(I = \dfrac{q}{t}\)
Cường độ dòng điện: \(I = \dfrac{q}{t}\)
Một dây dẫn kim loại có điện lượng \(q = 30C\) đi qua tiết diện của dây trong thời gian 2 phút. Số electron qua tiết diện của dây trong 1 giây là
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
\({6.10^{ - 17}}\)
\({6.10^{ 17}}\)
\({3.10^{ - 17}}\)
\({6.10^{ - 19}}\)
Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là \(1,5\,\,\left( A \right)\) trong khoảng thời gian \(3\,\,\left( s \right)\). Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
\(0,5\,\,\left( C \right)\).
\(4\,\,\left( C \right)\).
\(2\,\,\left( C \right)\).
\(4,5\,\,\left( C \right)\).
Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 –2 C bằng 840 mJ giữa hai cực của một nguồn điện. Tính suất điện động của của nguồn điện này
15 V
14 V
13 V
12 V
Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
Dòng điện là:
dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
dòng chuyển động của các điện tích.
dòng chuyển dời của electron.
dòng chuyển dời của ion dương.
Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:
tác dụng hóa học.
tác dụng từ.
tác dụng nhiệt.
tác dụng sinh lí.
cảm nhận của anh chị về bài thơ mộ ( chiều tối) của hồ chí minh