Có x nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động là 3V điện trở trong là 2Ω mắc với mạch ngoài là một bóng đèn loại (6V−6W) thành một mạch kín. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của x là
Điện trở của đèn:
Rd=U2dmPdm=626=6Ω
Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Idm=PdmUdm=66=1A
Giả sử bộ nguồn gồm x nguồn giống nhau mắc nối tiếp:
{ξb=x.ξ=3xrb=xr=2x
Cường độ dòng điện chạy qua đèn:
I=ξbrb+Rd=3x2x+6
Để đèn sáng bình thường thì I=Idm
⇔3x2x+6=1⇔3x=2x+6⇒x=6
Mắc điện trở R=2Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1=0,75A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I2=0,6A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin có giá trị là
Hai pin mắc nối tiếp:
I1=2ξ2r+2=0,75⇒2ξ−1,5r=1,5(1)
Hai pin mắc song song:
I2=ξr2+2=0,6⇒ξ−0,3r=1,2(2)
Ta có hệ phương trình:
{2ξ−1,5r=1,5ξ−0,3r=1,2⇒{ξ=1,5Vr=1Ω
Để bóng đèn loại 120V−60W sáng bình thường ở mạng điện hiệu điện thế 220V thì người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là:
Idm=PdmUdm=60120=0,5(A)
Để bóng đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua mạch: I=Idm=0,5(A)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
U=Udm+UR⇒UR=U−Udm=220−120=100(V)
Giá trị của điện trở R cần mắc thêm là:
R=URI=1000,5=200(Ω)
Trong một mạch kính gồm nguồn điện có suất điện động, điện trở ngang r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch kín gồm một nguồn điện và điện trở ngoài là:
I=ER+r
Cho mạch điện như sau:

Biết R1=R2=r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Ta có: R1ntR2
Suy ra điện trở tương đương của mạch ngoài: R=R1+R2=2r
Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+r=E2r+r=E3r
Khi ghép nối tiếp các bộ nguồn với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động
Suất điện động bộ nguồn khi ghép nối tiếp: Eb=E1+E2+E3+….+En
=> Việc ghép nối tiếp các nguồn sẽ có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
Khi ghép song song các bộ nguồn giống nhau với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động
Khi mắc song song các nguồn điện giống nhau, ta có:
- Suất điện động bộ nguồn:Eb=E.
- Điện trở trong bộ nguồn: rb = rn.
Đối với mạch điện kín, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:
Mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
H=AcoichAnguon.100%=UNE.100%=RNRN+r.100%
=> Phương án D - sai
Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R=r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch
- Khi mắc với một điện trở ngoài R=r
Cường độ dòng điện I=ER+r=Er+r=E2r
- Khi thay nguồn bằng 3 nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp:
{Eb=E1+E2+E3=3Erb=r1+r2+r3=3r
Cường độ dòng điện khi này: I′=EbR+rn=3Er+3r=3E4r
I′I=3E4rE2r=32→I′=1,5I
Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết E=30V, r=1Ω, R1=12Ω,R2=36Ω, R3=18Ω,RA=0. Tìm số chỉ của ampe kế.
Ta có: Điểm D và G có cùng điện thế nên ta chập D và G lại được mạch như hình:

+ Ta thấy mạch ngoài gồm: R1 nt [R2//R3]
Tổng trở của mạch ngoài: RN=R1+R2R3R2+R3=12+36.1836+18=24Ω
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=ERN+r=3024+1=1,2A
Ta có I1=I23=I=1,2A
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm B và D: UDB=U23=IR23=1,2.12=14,4V
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2=U23=14,4V
Dòng điện qua R2: I2=U2R2=14,436=0,4A
+ Dựa vào mạch gốc, ta thấy: I1=I2+IA
⇒IA=I1−I2=1,2−0,4=0,8A
Vậy số chỉ của ampe kế là 0,8A.
Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết E=30V, r=1Ω, R1=12Ω,R2=36Ω, R3=18Ω,RA=0. Xác định hiệu suất của nguồn điện.
Ta có: Điểm D và G có cùng điện thế nên ta chập D và G lại được mạch như hình:

+ Ta thấy mạch ngoài gồm: R1 nt [R2//R3]
Tổng trở của mạch ngoài: RN=R1+R2R3R2+R3=12+36.1836+18=24Ω
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=ERN+r=3024+1=1,2A
Ta có I1=I23=I=1,2A
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm B và D: UDB=U23=IR23=1,2.12=14,4V
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2=U23=14,4V
Dòng điện qua R2: I2=U2R2=14,436=0,4A
+ Dựa vào mạch gốc, ta thấy: I1=I2+IA
⇒IA=I1−I2=1,2−0,4=0,8A
+ Hiệu điện thế mạch ngoài: U=E−Ir=30−1,2.1=28,8V
Hiệu suất của nguồn: H=UE.100%=28,830.100%=96%
Cho mạch điện như hình vẽ:

E=9V,r=1Ω, R1=R2=R3=3Ω, R4=6Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1
+ Từ mạch điện ta thấy: ([R2ntR3]//R1)ntR4
R23=R2+R3=3+3=6Ω
RAB=R1R23R1+R23=3.63+6=2Ω
Tổng trở của mạch ngoài: RN=RAB+R4=2+6=8Ω
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=ERN+r=98+1=1A
I4=IAB=I=1A
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: UAB=IAB.RAB=1.2=2V
Suy ra: U1=U23=2V
+ Dòng điện chạy qua R1: I1=U1R1=23(A)
Vậy, cường độ dòng điện qua R1 là 23A
Cho mạch điện như hình vẽ:

E=9V,r=1Ω, R1=R2=R3=3Ω, R4=6Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D.
+ Từ mạch điện ta thấy: ([R2ntR3]//R1)ntR4
R23=R2+R3=3+3=6Ω
RAB=R1R23R1+R23=3.63+6=2Ω
Tổng trở của mạch ngoài: RN=RAB+R4=2+6=8Ω
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=ERN+r=98+1=1A
I4=IAB=I=1A
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: UAB=IAB.RAB=1.2=2V
Suy ra: U1=U23=2V
+ Dòng điện chạy qua R1: I1=U1R1=23(A)
+ Dòng điện qua R2 và R3 là: I23=I2=I3=I−I1=1−23=13A
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R2 và R3 là: {U2=I2.R2=13.3=1VU3=I3.R3=13.3=1V
+ Hiệu điện thế qua R4 là U4=I4.R4=1.6=6V
Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D : UCD=U3+U4=1+6=7V
Cho mạch điện như hình vẽ:

E=12V, r=1Ω,R1=R2=4Ω, R3=3Ω, R4=5Ω. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu AB (UAB)?
+ Ta có mạch gồm: [R1ntR2]//[R3ntR4]
{R12=R1+R2=4+4=8ΩR34=R3+R4=3+5=8Ω
Điện trở tương đương của mạch ngoài: RN=R12R23R12+R23=8.88+8=4Ω
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=ERN+r=124+1=2,4A
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: UAB=I.RN=2,4.4=9,6V
Cho mạch điện như hình vẽ:

E=12V, r=1Ω,R1=R2=4Ω, R3=3Ω, R4=5Ω. Hiệu điện thế UCD=?
+ Ta có mạch gồm: [R1ntR2]//[R3ntR4]
{R12=R1+R2=4+4=8ΩR34=R3+R4=3+5=8Ω
Điện trở tương đương của mạch ngoài: RN=R12R23R12+R23=8.88+8=4Ω
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=ERN+r=124+1=2,4A
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: UAB=I.RN=2,4.4=9,6V
+ Do R12 và R34 bằng nhau, mà chúng mắc song song nên ta có: I12=I34=UABR12=9,68=1,2A
⇒UCD=−U1+U3
Ta có: {U1=I12R1=1,2.4=4,8VU3=I34.R3=1,2.3=3,6V
⇒UCD=−4,8+3,6=−1,2V
Cho 2 mạch điện như hình vẽ:

E1=18V,r1=1Ω. Cho R=9Ω, I1=2,5A, I2=0,5A. Tìm E2 và r2
Từ mạch điện a, ta thấy 2 nguồn đều là máy phát, nên ta có:
Cường độ dòng điện cho mạch kín: I1=EbR+rb=E1+E2R+r1+r2
⇔2,5=18+E29+1+r2
⇒2,5(10+r2)=18+E2
⇒E2−2,5r2=7 (1)
Từ mạch điện b, ta thấy máy 1 là máy phát còn máy 2 là máy thu, nên định luật ôm viết cho mạch kín chứa máy phát và máy thu là: I2=E1−E2R+r1+r2
⇔0,5=18−E29+1+r2
⇒0,5(10+r2)=18−E2
⇒E2+0,5r2=13 (2)
Từ (1) và (2), ta có: {E2−2,5r2=7E2+0,5r2=13⇒{E2=12Vr2=2Ω
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết, E=2,5V, r=0,25Ω, R1=6Ω , R2=1Ω , R3=4Ω, R4=2Ω. Cường độ dòng điện qua R1 là 0,4A. Hiệu điện thế UAB là?
Ta có:
- Suất điện động bộ nguồn :Eb=m.E=4E=4.2,5=10V
- Điện trở trong bộ nguồn : rb=m.rn=4.0,252=0,5Ω.
- I1=I3=0,4A
→U13=U1+U3=I1R1+I3R3=0,4(6+4)=4V
- UAB=U24=U13=4V
Cho mạch điện như hình vẽ:

Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E=2V, r=1Ω. Biết R1=7Ω, R2=R3=8Ω, R4=20Ω, R5=30Ω, RA=0, RV=∞. Tính số chỉ của ampe kế.
Ta có:
+ Suất điện động của bộ nguồn: Eb=3E+4E=7E=7.2=14V
+ Điện trở trong của bộ nguồn là: rb=3r+42r=5r=5Ω
+ Vì vôn kế có điện trở rất lớn nên dòng điện không qua nhánh chứa vôn kế.
Ampe kế có điện trở rất nhỏ nên hai điểm M và N cùng điện thế, chập M và N mạch được vẽ lại như hình:

Ta thấy, mạch gồm: R1nt[R2//R3]nt[R4//R5]
R23=R2R3R2+R3=8.88+8=4Ω
{R_{45}} = \dfrac{{{R_4}{R_5}}}{{{R_4} + {R_5}}} = \dfrac{{20.30}}{{20 + 30}} = 12\Omega
Tổng trở của mạch ngoài: {R_N} = {R_1} + {R_{23}} + {R_{45}} = 7 + 4 + 12 = 23\Omega
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = \dfrac{{{E_b}}}{{{R_N} + {r_b}}} = \dfrac{{14}}{{23 + 5}} = 0,5A
+ Ta có: {I_1} = {I_{23}} = {I_{45}} = 0,5A
Lại có: \left\{ \begin{array}{l}{U_{23}} = {I_{23}}.{R_{23}} = 2V \Rightarrow {U_2} = {U_3} = 2V\\{U_{45}} = {I_{45}}.{R_{45}} = 6V \Rightarrow {U_4} = {U_5} = 6V\end{array} \right.
+ Vì {R_2} = {R_3} \Rightarrow I{_2} = {I_3} = \dfrac{{{I_{23}}}}{2} = 0,25A
Ta có: {I_4} = \dfrac{{{U_4}}}{{{R_4}}} = \dfrac{6}{{20}} = 0,3A , {I_5} = {I_{45}} - {I_4} = 0,5 - 0,3 = 0,2A
+ Từ mạch gốc tại N ta thấy: {I_2} = 0,25 < {I_4} = 0,3A nên dòng qua ampe kế phải có chiều từ M đến N.
Số chỉ của ampe kế là: {I_A} = {I_4} - {I_2} = 0,3 - 0,25 = 0,05A
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết, {E_1} = 24V,{r_1} = 4\Omega , {E_2} = 12V,{r_2} = 2\Omega , {R_1} = 1\Omega ,{R_2} = 2\Omega , C = 5\mu F. Điện tích của tụ C là:
- Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ:
Ta có:
\begin{array}{l}{I_1} = \,\dfrac{{{U_{NM}} + {E_1}}}{{{r_1}}}\, = \,\dfrac{{{E_1} - {U_{MN}}}}{{{r_1}}}\\{I_2}\, = \,\dfrac{{{U_{NM}} + {E_2}}}{{{r_2}}}\, = \,\dfrac{{{E_2} - {U_{MN}}}}{{r_2^{}}}\\{I_3} = \,\dfrac{{{U_{MN}}}}{{{R_1} + {R_2}}}\end{array}
Tại M ta có; {I_3} = {\rm{ }}{I_1} + {\rm{ }}{I_2}
Gọi {U_{MN}} = {\rm{ }}U ta có: \dfrac{U}{{{R_1} + {R_2}}}\, = \,\dfrac{{{E_1} - U}}{{{r_1}}}\, + \,\dfrac{{{E_2} - U}}{{{r_2}}}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \dfrac{U}{{1 + 2}} = \dfrac{{24 - U}}{4} + \dfrac{{12 - U}}{2}\\ \Rightarrow U = 11,08V\end{array}
Suy ra : \left\{ \begin{array}{l}{I_1} = 3,23A\\{I_2} = 0,46A\\{I_3} = 3,69A\end{array} \right.
- Vậy chiều dòng điện là đúng với chiều thật của đã chọn.
{U_{R2}} = {\rm{ }}{I_3}.{R_2} = 3,69.2 = 7,38V.
- Điện tích của tụ C là: Q{\rm{ }} = {\rm{ }}C.{U_{R2}} = {5.10^{ - 6}}.7,38 = 36,{9.10^{ - 6}} = 36,9\mu C
Mắc một điện trở 10\Omega vào hai cực của một bộ pin có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2\Omega . Cường độ dòng điện trong mạch bằng
Cường độ dòng điện trong mạch bằng: I = \frac{\xi }{{{R_N} + r}} = \frac{6}{{10 + 2}} = 0,5A