Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8V. Giá trị của I là
Ta có: etc=−LΔiΔt
→|etc|=L|Δi|Δt↔8=0,2I−00,05→I=2A
Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang là 10cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là
Hệ số tự cảm của ống dây là:
L=4π.10−7.N2Sl=4π.10−7.1002.(10.10−4)0,5≈25.10−6(H)=25(μH)
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I=0,4(5−t);I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L=0,005H. Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là
Cường độ dòng điện tại các thời điểm t1;t2 là:
{I1=0,4.(5−t1)I2=0,4.(5−t2)⇒Δi=I2−I1=0,4.(5−t2)=0,4.(5−t1)=0,4.(t1−t2)=−0,4.Δt
Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là:
ec=|−LΔiΔt|=L.|Δi|Δt=0,005.|−0,4Δt|Δt=0,002(V)
Độ tự cảm của một ống dây không có lõi sắt (có chiều dài ống dây là ℓ gồm N vòng tiết diện một vòng dây là S) là:
Độ tự cảm của một ống dây không có lõi sắt (có chiều dài ống dây là ℓ gồm N vòng tiết diện một vòng dây là S) là: L=4π.10−7N2ℓS
Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: L=4π.10−7.n2.V với n=Nℓ
Một ống dây có hệ số tự cảm là L. Cho dòng điện qua ống dây biến thiên một lượng ΔI trong thời gian Δt thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
Suất điện động tự cảm được xác định bởi biểu thức: etc=−LΔiΔt
Chọn phát biểu sai.
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị
Ta có: Suất điện động tự cảm: etc=−LΔiΔt
=> Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
+ L - lớn: Độ tự cảm của ống dây lớn
+ ΔiΔt lớn hay chính là độ tăng/ giảm cường độ dòng điện trong một khoảng thời gian nhanh (hay nói cách khác là biến đổi nhanh)
=> Ta suy ra: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi cường độ dòng điện I chạy qua mạch có giá trị thay đổi nhanh không phụ thuộc vào độ lớn của I.
Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?
Hệ số tự cảm của ống dây: L=4π.10−7n2V
A, B, D - đúng
C – sai vì: Hệ số tự cảm của ống dây phụ thuộc vào chiều dài của ống dây
Độ tự cảm của một ống dây không phụ thuộc
Ta có, độ tự cảm của ống dây:
L=4π.10−7n2V=4π.10−7N2ℓS
=> Độ tự cảm của một ống dây không phụ thuộc cường độ dòng điện I qua ống dây.
Biết rằng cứ trong thời gian 10−3s thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đều một lượng là 1 A và suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 11,2 V. Độ tự cảm của cuộn dây bằng:
Ta có, suất điện động tự cảm trong cuộn dây:
|etc|=L|Δi|Δt→L=|etc|Δt|Δi|=11,2.10−31=0,0112(H)
Khi có dòng điện 1 A chạy qua ống dây có 10 vòng thì từ thông qua ống là 0,8 Wb. Hệ số tự cảm của ống dây là
Ta có, từ thông qua ống: Φ=LI
=> Hệ số tự cảm của ống dây là: ⇒L=ΦI=0,81=0,8H
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1(H), trong đó có dòng điện biến thiên đều 200(A/s) thì suất điện động tự cảm xuất hiện có độ lớn:
Độ lớn của suất điện động tự cảm trong cuộn cảm là:
|etc|=LΔiΔt=0,1.200=20(V)
Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống dây là 10cm2 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
- Hệ số tự cảm của ống dây được tính theo công thức: L=4π.10−7N2ℓS
Với: + N là số vòng của ống dây.
+ ℓ: chiều dài ống dây.
+ S diện tích mặt cắt ngang của ống dây.
- Vậy: L=4π.10−7N2ℓS=4π.10−7100020,51.10−3=2,51.10−3H=2,51mH
Cho dòng điện I=5A chạy trong ống dây có chiều dài 1m. Năng lượng từ trường bên trong ống dây là 0,4J. Nếu ống dây gồm 1200 vòng dây thì bán kính của ống dây là bao nhiêu?
Ta có:
+ Năng lượng từ trường bên trong ống dây:
W=12Li2→L=2Wi2=2.0,452=0,032H
+ Hệ số tự cảm:
L=4π.10−7N2lS=4π.10−7N2lπR2→R=√l.L4π2.10−7.N2=√1.0,0324π2.10−7.12002=0,075m=7,5cm
Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500cm3 . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây sau khi đóng công tắc với thời điểm t=0,05s có giá trị:
Ta có:
+ Độ tự cảm của ống dây: L=4π.10−7n2V=4π.10−720002.(500.10−6)=2,5.10−3
+Trong khoảng thời gian từ t=0 đến cường độ dòng điện tăng từ 0A đến 4A
Suất điện động tự cảm trong ống dây trong khoảng thời gian này:
|etc|=L|Δi|Δt=2,5.10−3|4−0|0,05=0,2V
Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500cm3 . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây từ thời điểm t=0,05s về sau có giá trị là?
Từ đồ thị, ta thấy: Từ sau thời điểm t=0,05s cường độ dòng điện không thay đổi↔Δi=0→etc=0V
Cho mạch điện như hình vẽ, L=1mH;E=12V;r=0, điện trở của biến trở là 6Ω. Điều chỉnh biến trở để trong 0,01s điện trở của biến trở giảm còn 3Ω.
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian trên có giá trị:
Ta có, khi R thay đổi thì dòng điện trong mạch cũng thay đổi nên suất hiện suất điện động tự cảm:
|etc|=L|ΔiΔt|
trong đó: i1=ER1+r=ER1;i2=ER2+r=ER2
→|etc|=L|ΔiΔt|=L|(ER1−ER2)|1Δt=10−3.|(126−123)|10,01=0,2V
Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01H , có dòng điện I=5A chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là
Năng lượng từ trường trong ống dây: W=LI22=0,01.522=0,125J.
Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống , ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
Ta có:
Năng lượng từ trường trong ống dây: W=12LI2
=> Cường độ dòng điện trong ống dây: I=√2WL=√2.0,080,01=4A
Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0A đến 4A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:
+ Độ tự cảm của ống dây:
L=4π.10−7N2ℓS=4π.10−7.80020,41.10−3=2,01.10−3H.
+ Năng lượng của ống dây được cung cấp:
W=12LI2=12.2,01.10−3.42=0,016J.