Hiện tượng tự cảm - Năng lượng từ trường

Câu 21 Trắc nghiệm

Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là:

\(\left| {{e_{tc}}} \right| = L.\left| {\dfrac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right| = 0,1.\dfrac{{\left| {0 - 2} \right|}}{4} = 0,05\,\,\left( V \right)\)

Câu 22 Trắc nghiệm

Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Độ tự cảm của ống dây:

\(L = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{N^2}}}{l}.S = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{N^2}}}{l}.\dfrac{{\pi {d^2}}}{4} = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{{2500}^2}}}{{0,5}}.\dfrac{{\pi .0,{{02}^2}}}{4} = 4,{9.10^{ - 3}}H\)

Độ lớn suất điện động tự cảm: \(\left| {{e_{tc}}} \right| = L.\left| {\dfrac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right| = 4,{9.10^{ - 3}}.\left| {\dfrac{{1,5 - 0}}{{0,01}}} \right| = 0,74V\)

Câu 23 Trắc nghiệm

Một cuộn tự cảm có L = 50mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20Ω, nối vào một nguồn điện có suất điện động 90V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại thời điểm ban đầu ứng với I = 0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(e + {e_{tc}} = RI \Leftrightarrow e - L.\dfrac{{\Delta i}}{{\Delta t}} = RI \Rightarrow \dfrac{{\Delta i}}{{\Delta t}} = \dfrac{{e - RI}}{L}\)

Với: \(\left\{ \begin{array}{l}e = 90V\\L = 0,05H\\R = 20\Omega \\I = 0\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{\Delta i}}{{\Delta t}} = \dfrac{{e - RI}}{L} = \dfrac{{90 - 20.0}}{{0,05}} = 1800A/s\)

Câu 24 Trắc nghiệm

Một ống dây dài 40cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2. Ống dây được nối với 1 nguồn điện có cường độ tăng từ 0 → 4A. Nếu suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là 1,2V, hãy xác định thời gian mà dòng điện đã biến thiên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Độ tự cảm của ống dây:

\(L = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{N^2}}}{l}.S = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{{800}^2}}}{{0,4}}{.10.10^{ - 4}} = {2.10^{ - 3}}H\)

Suất điện động tự cảm sinh ra do có sự biến thiên của dòng điện trong ống dây:

\(\left| {{e_{tc}}} \right| = L.\left| {\dfrac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right| = L.\left| {\dfrac{{{i_2} - {i_1}}}{{\Delta t}}} \right| \Rightarrow \Delta t = L.\left| {\dfrac{{{i_2} - {i_1}}}{{{e_{tc}}}}} \right| = {2.10^{ - 3}}.\left| {\dfrac{{4 - 0}}{{1,2}}} \right| = 6,{7.10^{ - 3}}s = 6,7ms\)

Câu 25 Trắc nghiệm

Tính độ tự cảm của mỗi ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Độ tự cảm của ống dây: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{N^2}}}{l}.S\)

Theo đề bài ta có:

+ Số vòng dây : N = 1000 vòng

+  Chiều dài ống dây : l = 0,5m

+ Diện tích mỗi vòng dây : \(S = \pi .\dfrac{{{d^2}}}{4} = \pi .\dfrac{{0,{2^2}}}{4} = 0,01\pi \,\,\left( {{m^2}} \right)\)

Độ tự cảm của ống dây: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{N^2}}}{l}.S = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{{1000}^2}}}{{0,5}}.0,01\pi  = 0,079H\)

Câu 26 Trắc nghiệm

Dòng điện chạy qua cuộn cảm có cường độ biến đổi theo thời gian như đồ thị hình bên. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian 0s đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Công thức tính suất điện động cảm ứng :

\({e_1} = - \frac{{\Delta {\Phi _1}}}{{\Delta t}} = - L\frac{{\Delta {i_1}}}{{\Delta t}} = - L.\frac{1}{1}(V)\)

Công thức tính suất điện động cảm ứng :


\({e_2} = - \frac{{\Delta {\Phi _2}}}{{\Delta t}} = - L\frac{{\Delta {i_2}}}{{\Delta t}} = - L.\frac{1}{2}(V) = \frac{{{e_1}}}{2}\)

Câu 27 Trắc nghiệm

Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Độ lớn suất điện động tự cảm:

\(\left| {{e_{tc}}} \right| = L.\left| {\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right| \Leftrightarrow \left| {{e_{tc}}} \right| = L.\left| {\frac{{I - 0}}{{0,05}}} \right|\)

\( \Leftrightarrow 8 = 0,2.\frac{I}{{0,05}} \Rightarrow I = 2A\)                           

Câu 28 Trắc nghiệm

Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhận xét: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi \(\left( \frac{\Delta i}{\Delta t} \right)\) có giá trị lớn, khi dòng điện tăng nhanh.

Câu 29 Trắc nghiệm

Trong một mạch kín có độ tự cảm \(L = 2mH\). Nếu suất điện động tự cảm bằng \(0,25V\) thì tốc độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

Suất điện động tự cảm:

\(\begin{array}{l}\left| {{e_{tc}}} \right| = L\dfrac{{\left| {\Delta i} \right|}}{{\Delta t}}\\ \to \dfrac{{\left| {\Delta i} \right|}}{{\Delta t}} = \dfrac{{\left| {{e_{tc}}} \right|}}{L} = \dfrac{{0,25}}{{{{2.10}^{ - 3}}}} = 125(A/s)\end{array}\)

Câu 30 Trắc nghiệm

Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

\({e_{tc}} = L\left| {\dfrac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right| = 0,1.\left| {\dfrac{{2 - 0}}{4}} \right| = 0,05\,\,V.\)

Vậy suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là 0,05V.

Câu 31 Trắc nghiệm

Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng \(2A\) . Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm \(L = 2mH\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: Năng lượng cuộn cảm L tích trữ được: \({\rm{W}} = \dfrac{1}{2}L{i^2} = \dfrac{1}{2}{2.10^{ - 3}}{.2^2} = {4.10^{ - 3}}(J)\)

Khi chuyển khóa K sang vị trí b thì toàn bộ năng lượng tích trữ trên cuộn cảm L sẽ chuyển dang tỏa nhiệt hết trên R.

=> Nhiệt lượng tỏa ra trên R là \({4.10^{ - 3}}J\)

Câu 32 Trắc nghiệm

Trong một mạch kín, suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi cường độ dòng điện

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có suất điện động tự cảm: \({e_{tc}} =  - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\)

\( \Rightarrow \) Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi cường độ dòng điện biến thiên nhanh.

Câu 33 Trắc nghiệm

Công thức tính suất điện động tự cảm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Công thức tính suất điện động tự cảm: \({e_{tc}} =  - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\)

Câu 34 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ.

Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra

Cả ba trường hợp trên đều có sự biến đổi của dòng điện trong mạch

A- cường độ dòng điện từ 0 đến I

B- cường độ dòng điện từ I về 0

C- Khi di chuyển con chạy => điện trở thay đổi =>cường độ dòng điện cũng thay đổi

=>Hiện tượng tự cảm xuất hiện trong cả ba trường hợp

Câu 35 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án đúng. Khi đóng khóa K thì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khí đóng khóa K, đèn 1 sáng lên ngay còn đèn 2 sáng lên chậm hơn đèn 1.

* Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây tăng lên đột ngột trong khoảng thời gian ngắn (cường độ dòng điện tăng từ 0 - I) làm cho từ trường qua ống dây tăng lên => từ thông qua cuộn dây tăng lên

Trong khoảng thời gian từ thông qua cuộn dây biến thiên sinh ra dòng điện cảm ứng theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng có chiều chống lại sự tăng của từ thông => nó làm giảm cường độ dòng điện qua đèn 2, làm đèn 2 sáng chậm hơn đèn 1.

Câu 36 Trắc nghiệm

Hệ số tự cảm của ống dây được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hệ số tự cảm của ống dây được xác định bởi biểu thức: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}{n^2}V\)

Câu 37 Trắc nghiệm

Suất điện động tự cảm được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Suất điện động tự cảm được xác định bởi biểu thức: \({e_{tc}} =  - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\)

Câu 38 Trắc nghiệm

Đáp án nào sau đây là sai: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: Suất điện động tự cảm: \({e_{tc}} =  - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\)

=> Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:

     + L - lớn:  Độ tự cảm của ống dây lớn

     + ∆i lớn: Độ tăng/ giảm cường độ dòng điện nhanh

=> A, C, D - đúng

B- sai

Câu 39 Trắc nghiệm

Đáp án nào sau đây là sai: Hệ số tự cảm của ống dây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A, B, D - đúng

C- sai vì: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}{n^2}V\)

Câu 40 Trắc nghiệm

Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s; suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình 64V; độ tự cảm có giá trị:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

\(\left| {{e_{tc}}} \right| = L\frac{{\left| {\Delta i} \right|}}{{\Delta t}} \to L = \frac{{\left| {{e_{tc}}} \right|\Delta t}}{{\left| {\Delta i} \right|}} = \frac{{64.0,01}}{{16}} = 0,04(H)\)