Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?
A, B, C - đúng
D - sai vì: Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh ảo có hệ số phóng đại lớn
Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận?
Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì: .tanα=A′B′OA′=A′B′OCc.
Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận: GC=tanαtana0=A′B′OCCABOCC=A′B′AB=|d′|d=10103=3
Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Từ đầu bài, ta có: OCC=10cm. và OCV=20+10=30cm
+ Khi đặt vật ở gần thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận nên ta có:
d′2=−OCv=−30cm→d2=d′2fd′2−f=−30.5−30−5=307cm
+ Khi đặt vật ở xa thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn nên ta có:
d2′=−OCV=−30cm→d2=d2′fd2′−f=(−30)5−30−5=307cm
=> Ta cần đặt vật trước kính từ 10/3 cm đến 30/7 cm
Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Từ đầu bài, ta có: OCC=10cm. và OCV=20+10=30cm
+ Khi đặt vật ở gần thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận nên ta có:
d′2=−OCv=−30cm→d2=d′2fd′2−f=−30.5−30−5=307cm
+ Khi đặt vật ở xa thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn nên ta có:
d2′=−OCV=−30cm→d2=d2′fd2′−f=(−30)5−30−5=307cm
=> Ta cần đặt vật trước kính từ 10/3 cm đến 30/7 cm
Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một
Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận D = OCC. Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
Biểu thức xác định độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: G∞=OCCf=Đf
Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và αo lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây?
Số bội giác của kính lúp: G=tanαtanα0
Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép ngắm chừng ở vô cực?
Ta có: G∞=OCCf
G∞ - không phụ thuộc vào khoảng cách kính - Mắt
=> Để tiếp tục ngắm chừng ở vô cực ta có thể dời mắt
Ý kiến nào sau đây sai khi nói về kính lúp?
A, B, C - đúng
D - sai vì số bội giác vô cực G∞=OCCf phụ thuộc vào khoảng cực cận của mắt mỗi người.
Khi xác định số bội giác của kính lúp, góc α0 được gọi là:
α0 - gốc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp cụ thể
Để ngắm chừng qua kính lúp, thao tác nào sau đây không đúng?
Ta có: Cách ngắm chừng qua kính lúp
+ Đặt vật trong khoảng OF của kính để cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
+ Mắt ở sau kính lúp để quan sát ảnh ảo của vật.
+ Điều chỉnh vị trí thấu kính (hoặc vật) để ảnh ảo rơi vào khoảng nhìn rõ của mắt.
+ Muốn quan sát được lâu mà không mỏi mắt, ta nên ngắm chừng vô cực đối với người mắt tốt, nói chung là ngắm chừng ở điểm cực viễn.
Ta suy ra,
A - sai
B, C, D - đúng
Khi ngắm chừng vô cực qua kính lúp:
A - đúng
B, C - sai vì mắt chỉ cần để ở sau để quan sát ảnh ảo của vật
D - sai vì: Đối với mắt không có tật trong vật lý thì mới thường lấy Đ = 25cm, còn những người bị tật ở mắt (cận thị, viễn thị, ...) thì có Đ khác.
Một kính lúp có ghi 3x. Số liệu này cho biết:
Một kính lúp có ghi 3x sẽ có số bội giác tương ứng G∞=3
=> A, B, C - sai
D - đúng
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là:
+ Tiêu cự của kính lúp là: f=1D=120=0,05m=5cm
+ Số bội của bội giác lúp khi ngắm chừng ở vô cực: G=Đf=255=5
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm÷∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là:
+ Tiêu cự của kính lúp: f=1D=120=0,05m=5cm
+ Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận là:
Gc=k=|d′d|=|d′−ff|
Ta có: d′=−OCC=−25cm
→GC=|−25−55|=6
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm÷∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là:
+ Tiêu cực của kính lúp: f=1D=120=0,05m=5cm
+ Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm là: G=kĐd′+l=|d′−ff|Đ|d′|+l
Ta có: d′=−40cm
Thay số, ta được: →G=|−40−55|25|−40|+10=4,5
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (10cm÷50cm), dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là:
+ Tiêu cự của kính lúp là: f=1D=18=0,125m=12,5cm
+ Số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận là: GC=k=|d′d|=|d′−ff|
Ta có: d′=−OCC=−10cm
→GC=|−10−12,512,5|=1,8
Trên vành kính lúp có ghi 10x , tiêu cự của kính là:
Ta có trên vành kính lúp ghi: 10x→G∞=10
Mặt khác, G∞=Đf=25f→f=2510=2,5cm
Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 2x , mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính là:
+ Trên vành kính lúp có ghi 2x↔G∞=2
+ Mặt khác: G∞=25f→f=12,5cm
+ Khi mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính thì số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng
→G=Đf=2512,5=2
Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng l để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 5x. Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách l phải bằng:
+ Trên vành kính lúp có ghi 5x↔G∞=5
+ Mặt khác: G∞=25f→f=5cm
+ Để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính
→l=f=5cm