Câu hỏi:
2 năm trước

Một bể chứa nước có thành cao \(80{\rm{ }}cm\) và đáy phẳng dài \(120{\rm{ }}cm\) và độ cao mực nước trong bể là \(60{\rm{ }}cm\), chiết suất của nước là \(\dfrac{4}{3}\). Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc \({30^0}\) so với phương ngang.

Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: d

Ta có: \(\dfrac{{{\rm{Sin i}}}}{{{\rm{Sin r}}}} = {\rm{n  =  }}\dfrac{4}{3} =  > {\mathop{\rm sinr}\nolimits}  = \dfrac{3}{4}.\sin i\)

Mà \(i = {90^0} - {30^0} = {60^0}\)=> \({\mathop{\rm sinr}\nolimits}  = \dfrac{3}{4}.\sin i = \dfrac{3}{4}.\sin {60^0} = \dfrac{{3\sqrt 3 }}{8} =  > r = {40,51^0}\)

Xét tam giác vuông ICD có \(CD = IC.\tan r = BH.\tan r = 60.\tan r = 60.\tan {40,51^0} = 51,25\)

=> Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là HD= HC + CD = BI + CD = 34,6 + 51,25 = 85,85 cm

Hướng dẫn giải:

Vẽ hình, sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng và hệ thức lượng giác trong tam giác vuông 

- Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là HD

- HD = HC + CD = BI + CD

- Tính CD: xét tam giác vuông ICD có \(CD = IC.{\mathop{\rm tanr}\nolimits}  = BH.{\mathop{\rm tanr}\nolimits}  = 60.{\mathop{\rm tanr}\nolimits} \)

- Tính r: sử dụng ĐL KXAS: \(\dfrac{{{\rm{Sin i}}}}{{{\rm{Sin r}}}} = {\rm{n  =  }}\dfrac{4}{3}\)

Với \(i = {90^0} - {30^0} = {60^0}\), tính được r => CD

=> HD

Câu hỏi khác