Cho A(1;2;5),B(1;0;2),C(4;7;−1),D(4;1;a). Để 4 điểm A,B,C,D đồng phẳng thì a bằng:
Có
{→AB=(1−1;0−2;2−5)=(0;−2;−3)→AC=(4−1;7−2;−1−5)=(3;5;−6)→AD=(4−1;1−2;a−5)=(3;−1;a−5)[→AB,→AC]=(|−2−35−6|;|−30−63|;|0−235|)=(27;−9;6)⇒[→AB,→AC].→AD=(27;−9;6).(3;−1;a−5)=60+6a
A,B,C,D đồng phẳng khi [→AB,→AC].→AD=0⇔60+6a=0⇔a=−10.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , để hai vecto →a=(m;2;3) và →b(1;n;2) cùng phương thì 2m+3n bằng.
Hai vectơ →a=(m;2;3),→b=(1;n;2) cùng phương khi m1=2n=32⇔{m=32n=43
⇒2m+3n=7.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(4;0;4) và B(2;4;0). Điểm M di động trên tia Oz, điểm N di động trên tia Oy. Đường gấp khúc AMNB có độ dài nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần chục).
Ta có H(0;0;4) và K(0;4;0) là hình chiếu của A trên Oz và B trên Oy
Gọi A′(0;−4;4);B′(0;4;−2).
Xét hai tam giác vuông AHM;AHA′ có chungHM;HA=HA′=4⇒ΔAHM=ΔA′HM (2 cạnh góc vuông) ⇒AM=A′M
Chứng minh tương tự ta có BN=B′N .
Độ dài đường gấp khúc AMNB là AM+MN+NB=A′M+MN+NB′≥A′B′=10.
(Lưu ý rằng các điểm A′,M,N,B′ cùng nằm trên mặt phẳng Oyz).