Bài tập định luật Ôm

Câu 1 Trắc nghiệm

\({E_1} = 8V;{r_1} = 0,5\Omega \); \({E_2} = 2V;{r_2} = 0,4\Omega \);\(R = 15,1\Omega \); \({U_{AB}} = 6V\). Cường độ dòng điện trong mạch và chiều của nó là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B.

Khi đó \({E_1}\) là máy phát, \({E_2}\) là máy thu.

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AB, ta có: \(I = \dfrac{{{U_{AB}} + {E_1} - {E_2}}}{{R + {r_1} + {r_2}}} = \dfrac{{6 + 8 - 2}}{{15,1 + 0,5 + 0,4}} = \dfrac{3}{4}A\)

Nhận thấy \(I{\rm{ }} > {\rm{ }}0\)  => điều giả sử là đúng hay dòng điện có chiều từ A đến B

Câu 2 Trắc nghiệm

\({E_1} = 8V;{r_1} = 0,5\Omega \); \({E_2} = 2V;{r_2} = 0,4\Omega \);\(R = 15,1\Omega \); \({U_{AB}} = 6V\). Hiệu điện thế \({U_{AC}}\) và \({U_{CB}}\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B.

Khi đó \({E_1}\) là máy phát, \({E_2}\) là máy thu.

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AB, ta có: \(I = \dfrac{{{U_{AB}} + {E_1} - {E_2}}}{{R + {r_1} + {r_2}}} = \dfrac{{6 + 8 - 2}}{{15,1 + 0,5 + 0,4}} = \dfrac{3}{4}A\)

Nhận thấy \(I{\rm{ }} > {\rm{ }}0\)  => điều giả sử là đúng hay dòng điện có chiều từ A đến B

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C:  \({U_{AC}} =  - {\rm{ }}{E_1} + {\rm{ }}I{r_1} =  - 8{\rm{ }} + \dfrac{3}{4}.0,5 =  - 7,625V\)

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm C và B: \({U_{CB}} = {E_2} + {\rm{ }}I({r_2} + R) = 2 + \dfrac{3}{4}.(0,4 + 15,1) = 13,625V\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\({E_1} = {\rm{ }}2,4V;{E_2} = {\rm{ }}3V\); \({r_1} = {\rm{ }}{r_2} = {\rm{ }}0\); \({R_1} = {\rm{ }}{R_3} = 15\Omega ;{R_2} = 10\Omega \). Cường độ dòng điện qua \({R_3}\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử chiều các dòng điện đi như hình:

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{U_{AB}} = 2,4 - 15{I_1}\\{U_{AB}} = 10{I_2} + 3\\{U_{AB}} = 15{I_3}\end{array} \right.\\ \to \left\{ \begin{array}{l}2,4 - 15{I_1} = 15{I_3}\\10{I_2} + 3 = 15{I_3}\end{array} \right.\\ \to \left\{ \begin{array}{l}15{I_1} + 15{I_3} = 2,4{\rm{            (1)}}\\10{I_2} - 15{I_3} =  - 3{\rm{             (2)}}\end{array} \right.\end{array}\)

Tại nút A, ta có: \({I_1} = {\rm{ }}{I_2} + {\rm{ }}{I_3}\)

\( \Rightarrow {I_1} - {\rm{ }}{I_2} - {\rm{ }}{I_3} = {\rm{ }}0\;\;\left( 3 \right)\)

Từ (1), (2) và (3), ta suy ra: \(\left\{ \begin{array}{l}{I_1} = \dfrac{1}{{35}}A\\{I_2} =  - \dfrac{{18}}{{175}}A\\{I_3} = \dfrac{{23}}{{175}}A\end{array} \right.\)

Vì \({I_2} < {\rm{ }}0\) => Chiều \({I_2}\) ngược lại với chiều giả sử ban đầu

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\(R = 8\Omega \);\({r_1} = {r_2} = 0,5\Omega \);\({R_A} = 0\). Khi dịch chuyển con chạy đến giá trị \({R_0}\) số chỉ của ampe kế không đổi bằng \(1A\) . Xác định \({E_1};{\rm{ }}{E_2} = ?\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để số chỉ ampe kế không phụ thuộc vào sự thay đổi của \({R_0}\) thì dòng điện qua \({R_0}\) phải bằng \(0\).

Khi đó, chỉ có dòng qua \({E_1}\) và \(R\)

\( \Rightarrow \) \({E_1}\) phải là máy phát và lúc này ta cũng có:

\({I_1} = {\rm{ }}{I_A} = {\rm{ }}1A\)

Chiều dòng điện như hình vẽ:

\({U_{AB}} = IR = 1.8 = 8V = {E_2}\)

\(\begin{array}{l}{U_{AB}}\; = {\rm{ }}{E_1} - {\rm{ }}{I_1}{r_1}\\ \Rightarrow {E_1} = {U_{AB}} + {\rm{ }}{I_1}{r_1} = 8 + 1.0,5 = 8,5V\end{array}\)

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\({E_1} = 6V\); \({r_1} = 0,6\Omega \); \({E_2} = 4V\); \({r_2} = 0,4\Omega \); \({E_3} = 14,6V;{r_3} = 0,6W\); \({R_1} = 6,4\Omega\); \({R_2} = 4\Omega\); \({R_3} = 6\Omega \). Hiệu điện thế \({U_{AB}}\) có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử chiều các dòng điện trong mạch như hình:

Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín ta có:

\(I = \dfrac{{{E_2} + {E_3} - {E_1}}}{{{R_1} + {R_2} + {R_3} + {r_1} + {r_2} + {r_3}}} \\= \dfrac{{4 + 14,6 - 6}}{{6,4 + 4 + 6 + 0,6 + 0,4 + 0,6}} \\= 0,7A\) 

Nhận thấy \(I{\rm{ }} > {\rm{ }}0\) => chiều dòng điện giả sử là đúng

Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B là:

\({U_{AB}} = {E_1} + I({R_1} + {R_3} + {r_1}) \\= 6 + 0,7(6,4 + 6 + 0,6) = 15,1V\)

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\({E_1} = 1,9V;{r_1} = 0,3\Omega \); \({E_2} = 1,8V;{r_2} = 0,1\Omega \);\({E_3} = 1,6V;{r_3} = 0,1\Omega \). Ampe kế A chỉ số 0. Điện trở R có giá trị? Coi rằng điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Số chỉ ampe kế bằng 0 \( \Rightarrow \) dòng điện không qua ampe kế  \( \Rightarrow {U_{AB}} = {\rm{ }}{E_3} = 1,6V\)

+ Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn nên dòng điện cũng không qua vôn kế.

Vẽ lại mạch, ta được :

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{U_{AB}} = {E_1} - {I_1}{r_1}\\{U_{AB}} = {E_2} - {I_2}{r_2}\\{U_{AB}} = IR\end{array} \right.\\ \leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1,6 = 1,9 - 0,3{I_1}\\1,6 = 1,8 - 0,1{I_2}\\1,6 = IR\end{array} \right.\\ \to \left\{ \begin{array}{l}{I_1} = 1(A)\\{I_2} = 2(A)\end{array} \right.\end{array}\)

Lại có: \(I{\rm{ }} = {\rm{ }}{I_1} + {\rm{ }}{I_2} = 1 + 2 = 3A\)

\( \Rightarrow R = \dfrac{{1,6}}{3} = \dfrac{8}{{15}} \approx 0,53\Omega \)

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\(E = 12V\). Các vôn kế giống nhau, nếu \(r = 0\) thì số chỉ của vôn kế \(V_1\) là \(6V\) Số chỉ của vôn kế \({V_2}\) có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Giả sử \({R_V}\) vô cùng lớn: \({R_V}\; = \infty \)

Số chỉ trên \({V_1}\) là: \({U_1} = 5R\dfrac{E}{{6R}} = \dfrac{5}{6}E = \dfrac{5}{6}.12 = 10V\)

Điều này trái với giả thiết => điều giả sử là sai hay \({R_V}\) hữu hạn.

- Ta có: \({U_{AC}} = 12V \Rightarrow {U_{BC}} = 6V\)

\( \Rightarrow {R_{CMNB}} = R \Leftrightarrow \dfrac{{(2R + {R_{PQ}}){R_V}}}{{2R + {R_{PQ}} + {R_V}}} = R\)

Với \({R_{PQ}} = \dfrac{{3R.{R_V}}}{{3R + {R_V}}} \to {R_V} = 1,5R\)

Số chỉ trên \({V_2}\): \({U_2} = \dfrac{{{U_{BC}}}}{{3R}}R = \dfrac{6}{3} = 2V\)

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\(E = 12V\)

+ Khi \(r=0\) thì số chỉ vôn kế \(V_1\) là \(6V\)

+ Khi \({\rm{ }}r \ne 0\). Số chỉ trên \({V_1}\) là bao nhiêu? Biết mạch ngoài không đổi và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Khi \(r=0\)

- Giả sử \({R_V}\) vô cùng lớn: \({R_V}\; = \infty \)

Số chỉ trên \({V_1}\) là: \({U_1} = 5R\dfrac{E}{{6R}} = \dfrac{5}{6}E = \dfrac{5}{6}.12 = 10V\)

Điều này trái với giả thiết => điều giả sử là sai hay \({R_V}\) hữu hạn.

- Ta có: \({U_{AC}} = 12V \Rightarrow {U_{BC}} = 6V\)

\( \Rightarrow {R_{CMNB}} = R \\\Leftrightarrow \dfrac{{(2R + {R_{PQ}}){R_V}}}{{2R + {R_{PQ}} + {R_V}}} = R\)

Với \({R_{PQ}} = \dfrac{{3R.{R_V}}}{{3R + {R_V}}} \to {R_V} = 1,5R\)

+ Khi \({\rm{ }}r \ne 0\), ta có:

Mạch ngoài tiêu thụ công suất cực đại khi: \({R_N} = {\rm{ }}r\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}{R_{AB}} = R\\ \Leftrightarrow \dfrac{{(2R + {R_{PQ}}){R_V}}}{{2R + {R_{PQ}} + {R_V}}} = R\\ \Rightarrow {R_N} = R + {R_{AB}} = 2R\end{array}\)

Số chỉ trên \({V_1}\) là: \(U{'_1} = {U_{AB}} = \dfrac{E}{{R + {R_{AB}} + r}}{R_{AB}} = \dfrac{{12}}{{R + R + R}}R = 4V\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ: \({E_1} = 15V;{E_2} = 6V;{E_3} = 3V\); \({r_1} = {r_2} = {r_3} = 1\Omega \). Các điện trở \({R_1} = {R_2} = {R_3} = 2\Omega \). Hiệu điện thế \({U_{AB}}\) có giá trị:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ:

Coi AB là hai cực của nguồn tương đương với A - cực dương, mạch ngoài coi như có điện trở vô cùng lớn.

\(\dfrac{1}{{{r_b}}} = \dfrac{1}{{{r_1} + {R_1}}} + \dfrac{1}{{{r_2} + {R_2}}} + \dfrac{1}{{{r_3} + {R_3}}} = \dfrac{3}{{{r_1} + {R_1}}} \to {r_b} = 1\Omega \)

\(\begin{array}{l}{E_b} = \dfrac{{\dfrac{{{E_1}}}{{{r_1} + {R_1}}} - \dfrac{{{E_2}}}{{{r_2} + {R_2}}} + \dfrac{{{E_3}}}{{{r_3} + {R_3}}}}}{{\dfrac{1}{{{r_b}}}}}\\ = \dfrac{{\dfrac{{15}}{{1 + 2}} - \dfrac{6}{{1 + 2}} + \dfrac{3}{{1 + 2}}}}{1} = 4V = {U_{AB}}\end{array}\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho mạch như hình vẽ:\({E_1} = 12V;{\rm{ }}{E_2} = 6V\); \({r_1} = {\rm{ }}{r_2} = 0,5\Omega \); \({R_1} = 4,5\Omega ;{R_2} = 2,5\Omega \). \(R\) là biến trở. Với giá trị nào của biến trở thì công suất trên \(R\)đạt cực đại, giá trị cực đại đó là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta xét nguồn tương đương gồm hai nhánh chứa hai nguồn \({E_1}\) và \({E_2}\)

Giả sử cực dương của nguồn tương đương ở A, chiều dòng điện như hình vẽ:

Biến trở \(R\) là mạch ngoài:

\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{{{r_b}}} = \dfrac{1}{{{r_1} + {R_1}}} + \dfrac{1}{{{r_2} + {R_2}}} = \dfrac{1}{{0,5 + 4,5}} + \dfrac{1}{{0,5 + 2,5}} = \dfrac{8}{{15}}\\ \to {r_b} = \dfrac{{15}}{8}\Omega \end{array}\)

\({E_b} = \dfrac{{\dfrac{{{E_1}}}{{{r_1} + {R_1}}} - \dfrac{{{E_2}}}{{{r_2} + {R_2}}}}}{{\dfrac{1}{{{r_b}}}}} = \dfrac{{\dfrac{{12}}{{0,5 + 4,5}} - \dfrac{6}{{0,5 + 2,5}}}}{{\dfrac{8}{{15}}}} = \dfrac{3}{4}V = {U_{AB}}\)

Mạch tương đương:

Để công suất trên R cực đại thì : \(R{\rm{ }} = {\rm{ }}{r_b} = \dfrac{{15}}{8}\Omega \)

\({P_{{\rm{max}}}} = \dfrac{{E_b^2}}{{4{{\rm{r}}_b}}} = \dfrac{{{{\left( {\dfrac{3}{4}} \right)}^2}}}{{4.\dfrac{{15}}{8}}} = \dfrac{3}{{40}}{\rm{W}}\)

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\({e_1} = 12V;{e_2} = 18V\); \({r_1} = {r_2} = 1\Omega \);\({R_0} = 3\Omega \). Đèn ghi \(6V - 6W\). \(R\) là biến trở. Khi \(R = 6\Omega \) đèn sáng thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Khi \(R{\rm{ }} = 6\Omega \). Ta xét nguồn điện tương đương gồm hai nhánh chứa hai nguồn \({e_1}\) và\({e_2}\).

Giả sử cực dương của nguồn tương đương ở A. Biến trở R và đèn là mạch ngoài.

\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{{{r_b}}} = \dfrac{1}{{{r_1} + {R_0}}} + \dfrac{1}{{{r_2}}} = \dfrac{1}{{1 + 3}} + \dfrac{1}{1} = \dfrac{5}{4}\\ \to {r_b} = \dfrac{4}{5}\Omega \end{array}\)

\({e_b} = \dfrac{{\dfrac{{{e_1}}}{{{r_1} + {R_0}}} - \dfrac{{{e_2}}}{{{r_2}}}}}{{\dfrac{1}{{{r_b}}}}} = \dfrac{{\dfrac{{12}}{{1 + 3}} - \dfrac{{18}}{1}}}{{\dfrac{5}{4}}} =  - 12V < 0\)

=> Cực dương của nguồn tương đương ở B.

Ta có điện trở của đèn: \({R_D} = \dfrac{{{U^2}}}{P} = \dfrac{{{6^2}}}{6} = 6\Omega \)

Cường độ dòng điện định mức của đèn: \({I_{dm}} = \dfrac{P}{U} = \dfrac{6}{6} = 1A\)

\({I_d} = I = \dfrac{{{e_b}}}{{R + {R_d} + {r_b}}} = \dfrac{{12}}{{6 + 6 + \dfrac{4}{5}}} = 0,9375A < {I_{dm}}\)

\( \Rightarrow \) Đèn sáng yếu

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\({e_1} = 12V;{e_2} = 18V\); \({r_1} = {r_2} = 1\Omega \);\({R_0} = 3\Omega \). Đèn ghi \(6V - 6W\). \(R\) là biến trở. \(R{\rm{ }} = {\rm{ }}?\) để đèn sáng bình thường.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+ Khi \(R{\rm{ }} = 6\Omega \). Ta xét nguồn điện tương đương gồm hai nhánh chứa hai nguồn \({e_1}\) và\({e_2}\).

+ Giả sử cực dương của nguồn tương đương ở A. Biến trở R và đèn là mạch ngoài.

\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{{{r_b}}} = \dfrac{1}{{{r_1} + {R_0}}} + \dfrac{1}{{{r_2}}} = \dfrac{1}{{1 + 3}} + \dfrac{1}{1} = \dfrac{5}{4}\\ \to {r_b} = \dfrac{4}{5}\Omega \end{array}\)

\({e_b} = \dfrac{{\dfrac{{{e_1}}}{{{r_1} + {R_0}}} - \dfrac{{{e_2}}}{{{r_2}}}}}{{\dfrac{1}{{{r_b}}}}} = \dfrac{{\dfrac{{12}}{{1 + 3}} - \dfrac{{18}}{1}}}{{\dfrac{5}{4}}} =  - 12V < 0\)

=> Cực dương của nguồn tương đương ở B.

+ Ta có điện trở của đèn: \({R_D} = \dfrac{{{U^2}}}{P} = \dfrac{{{6^2}}}{6} = 6\Omega \)

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn: \({I_{dm}} = \dfrac{P}{U} = \dfrac{6}{6} = 1A\)

\({I_d} = I = \dfrac{{{e_b}}}{{R + {R_d} + {r_b}}}\)

Để đèn sáng bình thường thì \(I{\rm{ }} = {\rm{ }}{I_{dm}}\)

\(\begin{array}{l}{I_d} = I = \dfrac{{{e_b}}}{{R + {R_d} + {r_b}}} = {I_{dm}} = 1A\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{R + 6 + \dfrac{4}{5}}} = 1 \Rightarrow R = 5,2\Omega \end{array}\)

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động \(E = 12V\), điện trở trong \(r = 2,5\Omega \), mạch ngoài gồm điện trở \({R_1} = 0,5\Omega \) mắc nối tiếp với một biến trở \(R\). Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên biến trở \(R\) đạt giá trị cực đại là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+ Điện trở tương đương mạch ngoài:

\({R_N} = {R_1} + R = 0,5 + R\)

+ Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I = \dfrac{E}{{{R_N} + r}} = \dfrac{{12}}{{0,5 + R + 2,5}} = \dfrac{{12}}{{R + 3}}\)

+ Công suất tiêu thụ trên biến trở:

\(P = {I^2}R = \dfrac{{{{12}^2}}}{{{{\left( {R + 3} \right)}^2}}}R\)

\( \Rightarrow P = \dfrac{{144}}{{{{\left( {\sqrt R  + \dfrac{3}{{\sqrt R }}} \right)}^2}}}\)

Ta có: \({P_{max}}\) khi \({\left( {\sqrt R  + \dfrac{3}{{\sqrt R }}} \right)^2}_{\min }\)

Áp dụng bất đẳng thức cosi ta có:

\({\left( {\sqrt R  + \dfrac{3}{{\sqrt R }}} \right)^2} \ge {\left( {2\sqrt 3 } \right)^2} = 12\)

Dấu “=” xảy ra khi \(\sqrt R  = \dfrac{3}{{\sqrt R }} \Rightarrow R = 3\Omega \)

Câu 14 Trắc nghiệm

Một mạch điện kín gồm một biến trở thuần \(R\),  nguồn điện không đổi có suất điện động \(E\),  điện trở trong \(r = 8\Omega \). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên biến trở theo \(R\)  như hình vẽ bên. Giá trị của \({R_1}\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Công suất tiêu thụ trên biến trở:

\(P = {I^2}R = {\left( {\dfrac{E}{{r + R}}} \right)^2}.R\)

Từ đồ thị ta thấy khi  \(R = {R_1}\) và  \(R = 12,8\Omega \) thì công suất tiêu thụ trên biến trở có cùng giá trị.

Ta có:

\(\begin{array}{*{20}{l}}{{{\left( {\dfrac{E}{{8 + {R_1}}}} \right)}^2}.{R_1} = {{\left( {\dfrac{E}{{8 + 12,8}}} \right)}^2}.12,8}\\{ \Leftrightarrow \dfrac{{{R_1}}}{{{{\left( {8 + {R_1}} \right)}^2}}} = \dfrac{{12,8}}{{{{\left( {8 + 12,8} \right)}^2}}} \Rightarrow {R_1} = 5\Omega }\end{array}\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\({E_1} = 8V\), \({r_1} = 1,2\Omega \), \({E_2} = 4V\), \({r_2} = 0,4\Omega \), \(R = 28,4\Omega \), \({U_{AB}} = 6V\). Cường độ dòng điện trong mạch và chiều của nó là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B.

Khi đó E1 là máy phát, E2 là máy thu.

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AB, ta có:

 \(I = \dfrac{{{U_{AB}} + {E_1} - {E_2}}}{{R + {r_1} + {r_2}}} = \dfrac{1}{3}A\)

Nhận thấy I > 0 => điều giả sử là đúng hay dòng điện có chiều từ A đến B

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

\({E_1} = 8V,{r_1} = 1,2\Omega \), \({E_2} = 4V,{r_2} = 0,4\Omega \), \(R = 28,4\Omega\), \({U_{AB}} = 6V\). Hiệu điện thế \({U_{AC}}\) và \({U_{CB}}\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B.

Khi đó E1 là máy phát, E2 là máy thu.

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AB, ta có:

\(I = \dfrac{{{U_{AB}} + {E_1} - {E_2}}}{{R + {r_1} + {r_2}}} = \dfrac{1}{3}A\)

Nhận thấy I > 0 => điều giả sử là đúng hay dòng điện có chiều từ A đến B

Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C:  

\({U_{AC}} =  - {\rm{ }}{E_1} + {\rm{ }}I{r_1} =  - 8{\rm{ }} + \dfrac{1}{3}.1,2 =  - 7,6V\)

Hiệu điện thế giữa hai điểm C và B:

\({U_{CB}} = {E_2} + {\rm{ }}I({r_2} + R) = 4 + \dfrac{1}{3}.(0,4 + 28,4) = 13,6V\)

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1 = 2,1V, E2 = 1,5V, r1 = r2 = 0, R1 = R3 = 10$\Omega $; R2 = 20$\Omega $

Cường độ dòng điện qua R3 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử chiều các dòng điện đi như hình

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{U_{AB}} = 2,1 - 10{I_1}\\{U_{AB}} = 20{I_2} + 1,5\\{U_{AB}} = 10{I_3}\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}2,1 - 10{I_1} = 10{I_3}\\20{I_2} + 1,5 = 10{I_3}\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}10{I_1} + 10{I_3} = 2,1{\rm{            (1)}}\\20{I_2} - 10{I_3} =  - 1,5{\rm{         (2)}}\end{array} \right.\)

Tại nút A, ta có:

I1 = I2 + I3    

=> I1 - I2 - I3 = 0   (3)

Từ (1), (2) và (3), ta có: I1 =  0,096A, I2 = -0,018A, I3 = 0,114A

Vì I2 < 0 => Chiều I2 ngược lại với chiều giả sử ban đầu

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

R = 10$\Omega $, r1 = r2 = 1$\Omega $, RA = 0. Khi dịch chuyển con chạy đến giá trị R0 số chỉ của ampe kế không đổi bằng 1A. Xác định E1; E2 ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để số chỉ ampe kế không phụ thuộc vào sự thay đổi của R0 thì dòng điện qua R0 phải bằng 0.

Khi đó, chỉ có dòng qua E1 và R => E1 phải là máy phát và lúc này ta cũng có:

I1 = IA = 1A

Chiều dòng điện như hình vẽ

UAB = IR = 1.10 =10V = E2

UAB  = E1 - I1r1 => E1 = UAB + I1r1 = 10 + 1.1 = 11V

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1 = 12V, r1 =1$\Omega $, E2 = 6V, r2 = 2$\Omega $, E3 = 9V, r3 = 3$\Omega $, R1 = 4$\Omega $, R2 = 2$\Omega $, R3 = 3$\Omega $. Hiệu điện thế UAB có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử chiều các dòng điện trong mạch như hình:

Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín ta có:

\(I = \frac{{{E_2} + {E_3} - {E_1}}}{{{R_1} + {R_2} + {R_3} + {r_1} + {r_2} + {r_3}}} = \frac{{6 + 9 - 12}}{{4 + 2 + 3 + 1 + 2 + 3}} = 0,2A\)  

Nhận thấy I > 0 => chiều dòng điện giả sử là đúng

Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B là:

\({U_{AB}} = {E_1} + I({R_1} + {R_3} + {r_1}) = 12 + 0,2(4 + 3 + 1) = 13,6V\)

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1 = 1,9V, r1 = 0,3$\Omega $, E2 = 1,7V, r2 = 0,1$\Omega $, E3 = 1,6V, r3 = 0,1$\Omega $. Ampe kế A chỉ số 0. Điện trở R có giá trị? Coi rằng điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Số chỉ ampe kế bằng 0 => dòng điện không qua ampe kế => UAB = E3 = 1,6V

Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn nên dòng điện cũng không qua vôn kế.

Vẽ lại mạch, ta được :

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{U_{AB}} = {E_1} - {I_1}{r_1}\\{U_{AB}} = {E_2} - {I_2}{r_2}\\{U_{AB}} = IR\end{array} \right. \leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1,6 = 1,9 - 0,3{I_1}\\1,6 = 1,7 - 0,1{I_2}\\1,6 = IR\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{I_1} = 1(A)\\{I_2} = 1(A)\end{array} \right.\)

I = I1 + I2 = 1 + 1 = 2(A)

=> R = 1,6/2 = 0,8$\Omega $