Đặc điểm dân số và phân bố dân cư

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta xếp thứ 3 sau

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dân số nước ta đứng thứ 3 Đông Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin.

Câu 2 Trắc nghiệm

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết dân tộc ít người nào có số dân lớn nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Căn cứ vào bảng số liệu: Các dân tộc Việt Nam (Atlat ĐLVN trang 16):

Trừ dân tộc Việt (Kinh) ra thì các dân tộc còn lại đều thuộc nhóm dân tộc ít người.

=> Dân tộc ít người có số dân lớn nhất là Tày (1 626 392 người)

Câu 3 Trắc nghiệm

Vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước ta là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất nước ta: 1225 người/km2.

Câu 4 Trắc nghiệm

Vùng có mật đô dân số thấp nhất hiện nay của nước ta là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tây Bắc có mật độ thấp nhất 69 người/km2.

Câu 5 Trắc nghiệm

Người Việt Nam ở nước ngoài tập trung nhiều nhất tại các quốc gia và khu vực nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh đang sinh sống ở nước  ngoài; số người này tập trung nhiều nhất ở Hoa Kì (Bắc Mĩ), Ôxtrâylia và một số nước châu Âu.

Câu 6 Trắc nghiệm

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi hình dạng tháp dân số năm 2007 so với năm 1999?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Quan sát hai tháp tuổi năm 1999 và năm 2007 (Atlat ĐLVN trang 15):

So với năm 1999,hình dạng tháp tuổi năm 2007 có xu hướng:

- thu hẹp đáy tháp.

- thân tháp mở rộng

- đỉnh tù hơn.

Câu 7 Trắc nghiệm

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết tỉnh nào sau đây phổ biến mật độ dân số dưới 50 người/km2?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 15:
B1. Đọc bảng chú giải để nhận biết kí hiệu mật độ dân số dưới 50 người/km2

B2. Xác định tỉnh có mật độ dân số dưới 50 người/km2 là Lai Châu (nền chủ yếu màu trắng).

Câu 8 Trắc nghiệm

Hậu quả của dân số tăng nhanh về mặt môi trường là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Đáp án A: hậu quả về kinh tế => Loại

- Đáp án B: hậu quả về chất lượng cuộc sống => Loại

- Đáp án C: ảnh hưởng đến môi trường nước => Đúng

- Đáp án D: hậu quả về dân cư - xã hội =>  Loại

Câu 9 Trắc nghiệm

Những biểu hiện của dân số nước ta đang ngày càng già đi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biểu hiện của già hóa dân số là:
- Giảm tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động (0 – 14 tuổi)

- Tăng tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động (15 – 59 tuổi) và trên độ tuổi lao động (trên 64 tuổi).

Câu 10 Trắc nghiệm

Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc ít người ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa do

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ khóa câu hỏi :“vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc”

=> Vậy nguyên nhân cần xác định phải liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở các dân tộc

=> Nguyên nhân phù hợp nhất là C. sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc hiện có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của bộ phận dân tộc ít người thấp

Câu 11 Trắc nghiệm

Gia tăng dân số giảm nhưng mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người, nguyên nhân là do

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dân số nước ta đông và cơ cấu dân sô trẻ => số người trong độ tuổi sinh đẻ cao

=>  mức sinh cao

=> dân số tăng lên nhanh.

Câu 12 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm phân bố dân cư của nước ta ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dân cư nước ta phân bố không hợp lí giữa thành thị và nông thôn: Tập trung chủ yếu ở nông thôn (73,1% năm 2005) và ít hơn ở thành thị (26,9% năm 2005).

=> Nhận xét: Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị.

=> Không đúng

Câu 13 Trắc nghiệm

Hiện nay, dân số nước ta có tỉ suất sinh tương đối thấp là do

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do kết quả của việc thực hiện kế hoạch hóa dân số và gia đình (mỗi gia đình chỉ nên có 1 – 2 con, sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn…)

=> Góp phần làm giảm tỉ lệ sinh.

Câu 14 Trắc nghiệm

Sự gia tăng dân số nhanh hiện nay ở nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Dân số tăng nhanh => nhu cầu tiêu dùng tăng lên => mở rộng thị trường tiêu thụ.

Câu 15 Trắc nghiệm

Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng chủ yếu là vì

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vùng trung du và miền núi có điều kiện sống khó khăn: địa hình hiểm trở, giao thông qua lại không thuận lợi => dân cư phân bố thưa thớt

Câu 16 Trắc nghiệm

Nguyên nhân cơ bản khiến đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn đồng bằng sông Cửu Long là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều có đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, giao thông thuận lợi…

=> Loại trừ đáp án A, B, C

=> Lịch sử định cư: đồng bằng sông Hồng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn (hàng ngàn năm)

=> dân cư tập trung đông đúc hơn

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho bảng số liệu:

Dân số Việt Nam thời kì 2005 – 2015

(Đơn vị: nghìn người)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kì 2005 – 2015 theo bảng số liệu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biểu đồ cột thường thể hiện số lượng của đối tượng, trong thời gian từ 4 năm trở lên.

- Đề bài yêu cầu thể hiện tình hình phát triển dân số của 3 đối tượng (tổng số dân, dân số thành thị và nông thôn), giá trị tuyệt đối- nghìn người.

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kì 2005 – 2015 theo bảng số liệu là biểu đồ cột chồng giá trị tuyệt đối (Mỗi cột thể hiện 3 đối tượng: tổng số dân, dân số thành thị, dân số nông thôn).

Câu 18 Trắc nghiệm

Nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở nước ta:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dân cư nưóc ta phân bố không đồng đều:

- Đồng bằng sông Hồng có truyền thống canh tác lúa lâu đời

-> phương thức canh tác lúa nước đòi hỏi nhiều lao động

Cùng với lịch sử nghìn năm văn hiến

=> Vùng thu hút mạnh mẽ dân cư sinh sống. Đây là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước.

- Đồng bằng sông Cửu Long cũng là vùng chuyên canh lúa nước nhưng lịch sử khai thác lãnh thổ còn trẻ. Vùng có dân số ít hơn Đồng bằng sông Hồng.

=> Vậy lịch sử khai thác lãnh thổ kết hợp với phương thức canh tác sẽ thu hút phần lớn dân cư vê đây sinh sống.

Câu 19 Trắc nghiệm

Tình trạng di dân tự do tới những vùng trung du và miền núi những năm gần đây dẫn đến

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vùng đồng bằng đất chật người đông, tài nguyên cạn kiệt.

=> người lao động di cư lên vùng núi và trung du để khai phá đất đai, phát triển sản xuất.

=> tình trạng di dân tự phát, khai phá mở rộng đất sản xuất ồ ạt + trình độ canh tác lạc hậu => làm cho tài nguyên rừng, đất đai bị tàn phá nghiêm trọng, môi trường ô nhiễm.