Amin
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Gía trị của m là
Có X là C4H13N3
\(\begin{array}{*{20}{c}}{{C_4}{H_{13}}{N_3}}\\{0,1}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{4C{O_2}}\\{0,4}\end{array}\)
n Ca(OH)2 = 0,3 mol
Xét tỉ lệ \(\dfrac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \dfrac{{0,3.2}}{{0,4}} = 1,5\) => Sinh ra hai muối HCO3- và CO32-
BTNT C ta có \({n_{HC{O_3} - }} + {n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{C{O_2}}} = 0,4\) (1)
BTĐT \({n_{HC{O_3}^ - }} + 2{n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{O{H^ - }}} = 0,6\) (2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow {n_{HC{O_3}^ - }} = {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,2mol\)
\( \Rightarrow {m_ \downarrow } = 20g\)
Công thức phân tử của amin là
Gọi X là CnH2n+2+xNx
\(\begin{array}{*{20}{c}}{{C_n}{H_{2n + 2 + x}}{N_x}}\\{0,15}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{nC{O_2}}\\{0,15n}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{(n + 1 + 0,5x){H_2}O}\\{0,15(n + 1 + 0,5x)}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{0,5x{N_2}}\\{0,15.0,5x}\end{array}\)
\( \Rightarrow {n_Y} = 0,15n + 0,15(n + 1 + 0,5x) + 0,15.0,5x = 1,8 \Leftrightarrow 2n + x = 11\)
Từ đáp án lựa chọn nghiệm phù hợp: n=4 và x=3
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A và C đúng (xem lại phần lí thuyết amin)
B sai vì bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bằng gốc hiđro cacbon.
D đúng vì bắt đầu từ C2H7N có đồng phân vị trí nhóm chức.
Dãy gồm tất cả các amin là
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin
→ amin là những hợp chất chứa N
Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N ?
C4H11N có a = π +v = 0
=> có 8 đồng phân
Có bao nhiêu amin thơm có cùng CTPT C7H9N ?
C7H9N có a = π + v = 4
Đồng phân bậc 1 là:
Đồng phân bậc II là: C6H5NHCH3
Không có đồng phân bậc III
→ có 5 đồng phân
=> Có tất cả 4 amin thơm.
Có bao nhiêu amin bậc II có cùng CTPT C5H13N ?
C5H13N có a = π + v = 0
Đồng phân bậc II
C-C-C-C-NH-C
C-C-C-NH-C-C
C-C-C(CH3)-NH-C
C-C(CH3)-C-NH-C
C-C(CH3)-NH-C-C
(CH3)3C-NH-C
→ có 6 đồng phân bậc II
Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N ?
Đồng phân bậc III
→ có 3 đồng phân bậc III
Công thức phân tử tổng quát của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là
Amin thơm có 1 vòng benzen → a = π + v = 3 + 1 = 4
Đơn chức : k = 1
→ CTTQ của amin là CnH2n -5N
Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lý của amin không đúng ?
B sai vì anilin là chất lỏng không màu, để lâu trong không khí bị hóa nâu đen.
Chất có công thức tổng quát CnH2n+3N có thể là :
A đúng vì amin no, đơn chức, mạch hở có a = 0 và k = 1 → CTTQ là CnH2n+3N
B sai vì ancol phải chứa nhóm OH
C sai vì amin có a = 1, k = 1 có CTTQ là CnH2n+1N
D sai vì amin no có mạch vòng, đơn chức (k = 0) có CTTQ là CnH2n+3-2aN
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về amin ?
A sai vì anilin là chất lỏng ở nhiệt độ thường
B sai vì chỉ có các amin bậc thấp có số C nhỏ : CH3NH2 ; C2H5NH2 ; CH3NHCH3 ; (CH3)3N
là tan được trong nước
C đúng vì metylamin là 1 trong 4 amin đầu dãy là chất khí ở nhiệt độ thường.
D sai vì isopropylamin có công thức CH3-CH(CH3)-NH2 là amin bậc 1.
Amin X có công thức đơn giản nhất là CH5N. Công thức phân tử của X là :
CTĐGN CH5N → CTCT: (CH5N)n hay CnH5nNn
→ 5n ≤ 2n + 3 → n = 1
Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
\(\% {m_N} = \dfrac{{14}}{{12x + y + 14}}.100\% = 23,73\% \)
→ 12x + y + 14 = 59 → 12x + y = 45
Thử các giá trị : x = 1 → y = 33 (loại)
x = 2 → y = 21
x = 3 → y = 9 (thỏa mãn)
x = 4 → y = -3 (loại)
→ amin cần tìm là C3H9N
Đồng phân amin bậc I của C3H9N
CH3-CH2-CH2-NH2
(CH3)2-CH-NH2
→ có 2 đồng phân amin bậc I
Cho các phát biểu sau :
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử trimetylamin có chứa nguyên tử C bậc III.
(4) Đimetylamin và etylmetylamin là hai amin bậc II.
(5) Dung dịch anilin là dung dịch không màu, chuyển màu nâu đen khi để lâu trong không khí.
Những phát biểu đúng là
(2) Sai vì chỉ có : metylamin, etylamin, đimetylamin, trimetylamin ở thể khí ở nhiệt độ thường.
(3) Sai vì trimetylamin (CH3)3N chỉ chứa nguyên tử C bậc I.
Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C4H11N?
Các amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C4H11N là :
CH3NHCH2CH2CH3,
CH3NHCH(CH3)CH3;
CH3CH2NHCH2CH3 .
Chú ý : Bậc của amin khác với bậc của ancol.
Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
C4H11N có 4 đồng phân amin bậc 1 là:
C – C – C – C – NH2
C – C(CH3) – C – NH2
C – C – C(CH3) – NH2
(CH3)3C – NH2
Cho các amin sau : CH3NH2, (C2H5)2NH, C3H7NH2, C2H5NH2, (C6H5)3N, (CH3)2NH, C6H5NH2. Số amin bậc I là
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bằng gốc hiđro cacbon --> 4 chất : CH3NH2, C3H7NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo
C3H9N :
CH3 – CH2 – CH2 – NH2
CH3 – CH(NH2) – CH3
CH3 – CH2 – NH – CH3
N(CH3)3
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
Bậc của ancol là bậc của C mà có nhóm -OH đính vào
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bằng gốc hiđro cacbon
A có ancol bậc III và amin bậc II
B có ancol bậc II và amin bậc I
C có ancol bậc I và amin bậc II
D có ancol bậc II và amin bậc II