Bài tập điện trường

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Điện tích thử q=3.106C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và có cường độ điện trường E=1,2.104V/m. Xác định phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

F=qE

Ta suy ra F=|q|E=|3.106|.1,2.104=0,036N

Do q<0 nên lực F có phương thẳng đứng, chiều ngược với chiều của E.

Vậy, F=0,036N có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên.

Câu 22 Trắc nghiệm

Hai điện tích điểm q1=3.107C, q2=3.108C đặt tại hai điểm A, B trong chân không AB=9cm. Tìm cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại điểm C nằm trong khoảng A, B cách B đoạn 3cm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi E1, E2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1q2 gây ra tại C.

Vì C nằm giữa A, B và cách B đoạn 3cm nên: CA=6cmCB=3cm

Ta có: {E1=k|q1|r21=k|q1|AC2=9.1093.107(0,06)2=7,5.105V/mE2=k|q2|r22=k|q2|CB2=9.1093.108(0,03)2=3.105V/m

Véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại C: E=E1+E2

Ta  có, E1↑↓E2 nên E=|E1E2|=|7,5.1053.105|=4,5.105V/m

Vậy cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại C có phương AB, chiều từ C đến B và độ lớn 4,5.105V/m.

Câu 23 Trắc nghiệm

Hai điện tích q1=106C, q2=106C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định véctơ cường độ điện trường tại N có AN=20cm , BN=60cm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: AN+AB=60cm=BN nên N,A,B thẳng hàng

+ Gọi E1,E2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1,q2 gây ra tại N

+ Các véctơ E1,E2 được biểu diễn như hình

Ta có: {E1=k|q1|AN2=9.109106(0,2)2=2,25.105V/mE2=k|q2|BN2=9.109106(0,6)2=0,25.105V/m

Véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại N: E=E1+E2

Ta  có, E1↑↓E2 nên E=|E1E2|=|2,25.1050,25.105|=2.105V/m

Vậy cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại N có độ lớn 2.105V/m.

Câu 24 Trắc nghiệm

Hai điện tích q1=q2=6,4.1010C, đặt tại 2 đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm, trong không khí. Tính cường độ diện trường tại đỉnh A của tam giác.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi E1,E2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1,q2 gây ra tại A

+ Vì độ lớn hai điện tích bằng nhau và điểm A cách đều hai điện tích nên ta có:

E1=E2=k|q1|r2=9.1096,4.10100,082=900V/m

Gọi α=(^E1,E2)=^BAC

Véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại A: E=E1+E2

Ta có: ^(E1,E2)=600

Suy ra: E=E21+E22+2E1E2cosα

E=E21+E21+2E1E1.cos600  (do E1=E2)

E=E13=9003V/m

Câu 25 Trắc nghiệm

Tại hai điểm A, B cách nhau 5cm trong chân không có 2 điện tích điểm q1=16.1010Cq2=9.1010C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm , cách B một khoảng 3cm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nhận thấy AB2=AC2+CB2=52

tam giác ABC vuông tại C

Gọi E1,E2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1,q2 gây ra tại C.

Các véc-tơ E1,E2 được biểu diễn như hình.

Ta có: {E1=k|q1|r21=k|q1|AC2=9.10916.10100,042=9000V/mE2=k|q2|r22=k|q2|CB2=9.1099.10100,032=9000V/m

Gọi E là véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C.

Ta có: E=E1+E2

E1E2 

E=E21+E22=90002+90002=90002V/m

Câu 26 Trắc nghiệm

Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh a=10cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh AB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi H - trung điểm của cạnh AB

Gọi E1,E2,E3 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1,q2,q3 gây ra tại H

Ta có, các véc-tơ E1,E2,E3 được biểu diễn như hình

Ta có: E1=E2=k|q|(AB2)2

E3=k|q|CH2

Lại có:

CH=CB2BH2=CB2(AB2)2=1021024=53cm

Ta suy ra: E3=9.10910.109(53.102)2=12000V/m

Ta có, cường độ điện trường tổng hợp tại H: E=E1+E2+E3

{E1↑↓E2E1=E2E12=E1+E2=0

Ta suy ra: E=E3

E=E3=12000V/m 

Câu 27 Trắc nghiệm

Bốn điểm A,B,C,D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm. Các điện tích q1,q2,q3 đặt lần lượt tại A,B,C. Biết q2=12,5.108C và cường độ điện trường tại D bằng 0. Tính q1,q3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi E1,E2E3 lần lượt là cường độ điện trường do q1,q2,q3 gây ra tại D.

Điều kiện để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0 là: E1+E2+E3=0

Do q2<0 nên E2 hướng về B  như hình.

Muốn cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0 thì E13 phải cùng phương ngược chiều và có độ lớn bằng E2.

Do đó, E1,E3E1,3 có phương chiều như hình vẽ trên.

 Từ hình vẽ, ta có: 

Với {cosα=ADAD2+AB2=35sinα=ABAD2+AB2=45

Lại có, E2=k|q2|AD2=9.10912,5.1080,052=450000V/m=45.104V/m

Thay vào (1), ta được: {E1=45.104.35=27.104V/mE3=45.104.45=36.104V/m

Lại có: {E1=k|q1|AD2|q1|=2,7.108CE3=k|q3|CD2|q3|=6,4.108C

Từ hình, thấy các véc-tơ E1,E3 hướng ra xa các điện tích nên q1q3 là các điện tích dương, do đó ta suy ra: {q1=2,7.108Cq2=6,4.108C

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho hai điện tích q1=1nC,q2=3nC đặt tại hai điểm AB cách nhau 60cm trong chân không. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó có E1=3E2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Gọi điểm cần tìm là C mà tại đó cường độ điện trường do q1q2 gây ra lần lượt là E1,E2

+ Theo đề bài ta có: E1=3E2  (1)

Ta suy ra: E1 cùng phương nhưng ngược chiều với E2

  C thuộc đường thẳng AB.

+ Do q1q2 cùng dấu C nằm trong đoạn AB

CA+CB=AB=60cm  (2)

Từ (1), ta có:

E1=3E2k|q1|CA2=3k|q2|CB2

 CBCA=3|q2||q1|=3.3.109109=3  (3)

Từ (2) và (3) ta suy ra: {CA=15cmCB=45cm

Câu 29 Trắc nghiệm

Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60cm đặt hai điện tích q1=107C, q2=2,5.108C. Xác định vị trí tại điểm N thẳng hàng với A, B cách B bao nhiêu cm mà tại đó E1=E2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Gọi E1,E2 lần lượt là cường độ điện trường do q1q2 gây ra tại N.

Theo đề bài, ta có:

E1=E2k|q1|AN2=k|q2|BN2

 ANBN=|q1||q2|=1072,5.108=2  (1)

+ Vì A,B,N thẳng hàng nên có 2 trường hợp xảy ra:

- Nếu N nằm trong AB thì: NA+NB=60cm  (2)

- Nếu N nằm ngoài AB thì: |NANB|=60cm  (3)

Từ (1) và (2) ta suy ra: {NA=40cmNB=20cm

Từ (1) và (3) ta suy ra: {NA=120cmNB=60cm

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích q1=q3=q<0. Cần đặt ở B điện tích bằng bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng 0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có : {E1=E3=k|q|a2E13=E21+E23=2E1

Để ED=0E13+E2=0{E13↑↓E2q2>0E13=E2

E2=E13E2=2E1k|q2|(a2)2=k2|q1|(a)2|q2|=22|q1|

Do {q_1} = q < 0{q_2} > 0 \to {q_2} =  - 2\sqrt 2 q

Câu 31 Trắc nghiệm

Trong nước có một viên bi nhỏ bằng kim loại thể tích V = 0,8c{m^3} khối lượng m = 2mg, mang điện tích  q = 1nC đang lơ lửng. Tất cả đặt trong điện trường đều có đường thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của \overrightarrow E biết khối lượng riêng của nước  D{\rm{ }} = {\rm{ }}1kg/{m^3}g{\rm{ }} = {\rm{ }}10m/{s^2}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

0,8c{m^3} = {8.10^{ - 7}}{m^3}

m = 2mg = {2.10^{ - 3}}g = {2.10^{ - 6}}kg

Ta có, các lực tác dụng lên quả cầu gồm: lực điện \overrightarrow F , trọng lực \overrightarrow P hướng xuống và lực đẩy Acsimét \overrightarrow {{F_A}} hướng lên.

\overrightarrow F  + \overrightarrow P  + \overrightarrow {{F_A}}  = 0

\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}P = mg = {2.10^{ - 6}}.10 = {2.10^{ - 5}}N\\{F_A} = DVg = {1.8.10^{ - 7}}.10 = {8.10^{ - 6}}N\end{array} \right.\\ \to {F_A} < P\end{array}

 => Lực điện  \overrightarrow F phải hướng lên và F{\rm{ }} = {\rm{ }}P{\rm{ }} - {\rm{ }}{F_A} = {\rm{ }}{2.10^{ - 5}} - {8.10^{ - 6}} = 1,{2.10^{ - 5}}N

Vì  q > 0 \Rightarrow \overrightarrow E hướng lên.

E = \dfrac{F}{q} = \dfrac{{1,{{2.10}^{ - 5}}}}{{{{10}^{ - 9}}}} = 12000V/m

Câu 32 Trắc nghiệm

Một quả cầu nhỏ mang điện tích được cân bằng trong điện trường do tác dụng của trọng lực và lực điện trường. Đột ngột giảm độ lớn điện trường đi còn một nửa nhưng vẫn giữ nguyên phương và chiều của đường sức điện. Thời gian để quả cầu di chuyển được 2cm trong điện trường. Lấy g{\rm{ }} = {\rm{ }}10m/{s^2}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi \overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} lần lượt là lực điện trường lúc đầu và lúc sau.

+ Các lực tác dụng lên quả cầu gồm trọng lực \overrightarrow P và lực điện \overrightarrow F

+ Lúc đầu quả cầu cân bằng: \overrightarrow P  + \overrightarrow {{F_1}}  = 0 \to mg = qE

+ Khi độ lớn điện trường giảm đi một nửa thì : {F_2} = \dfrac{{qE}}{2} = \dfrac{{mg}}{2}

Áp dụng định luật II-Newton, ta có: \overrightarrow P  + \overrightarrow {{F_2}}  = m\overrightarrow a

Chọn chiều dương hướng xuống,

\to mg - {F_2} = ma \to a = \dfrac{{mg - \dfrac{{mg}}{2}}}{m} = \dfrac{g}{2}

Lại có: s = \dfrac{1}{2}a{t^2} \to t = \sqrt {\dfrac{{2{\rm{s}}}}{a}}  = \sqrt {\dfrac{{2.0,02}}{{\dfrac{{10}}{2}}}}  = \dfrac{{\sqrt 5 }}{{10}} \approx 0,0894{\rm{s}}

Câu 33 Trắc nghiệm

Quả cầu khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,{5.10^{ - 9}}C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong một điện trường đều \overrightarrow E có phương nằm ngang và có độ lớn E = {10^6}V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Cho g = 10m/{s^2}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có, các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực \overrightarrow P , lực căng dây \overrightarrow T , lực điện trường \overrightarrow F được biểu diễn như hình sau:

+ Điều kiện căn bằng của quả cầu: \overrightarrow P  + \overrightarrow F  + \overrightarrow T  = \overrightarrow 0

Gọi \overrightarrow R là véc-tơ tổng hợp của của \overrightarrow P \overrightarrow F

Ta có: \overrightarrow R  = \overrightarrow P  + \overrightarrow F  = \overrightarrow T

\Rightarrow \overrightarrow R  + \overrightarrow T  = \overrightarrow 0

Suy ra \overrightarrow R có phương sợi dây

\begin{array}{l} \Rightarrow \tan \alpha  = \dfrac{F}{P} = \dfrac{{qE}}{{mg}} = \dfrac{{2,{{5.10}^{ - 9}}{{.10}^6}}}{{0,{{25.10}^{ - 3}}.10}} = 1\\ \Rightarrow \alpha  = {45^0}\end{array}

Câu 34 Trắc nghiệm

Cho hai điện tích  q_1 = 9.10^{ - 8}C\,;\,\,q_2 = - 16.10^{ - 8}C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12cm. Tìm điểm M tại đó có vecto cường độ điện trường bằng không.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi M là điểm để cường độ điện trường triệt tiêu, khi đó:

\overrightarrow {{E_M}}  = \overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{E_2}} \,\,\left( 1 \right)\\{E_1} = {E_2}\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\left\{ \begin{array}{l}BM - AM = AB\\\dfrac{{A{M^2}}}{{B{M^2}}} = \dfrac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{{q_2}}} = \dfrac{9}{{16}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AM - BM = 12cm\\\dfrac{{AM}}{{BM}} = \dfrac{3}{4}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AM = 36cm\\BM = 48cm\end{array} \right.

Câu 35 Trắc nghiệm

Tại điểm O trong không khí, đặt điện tích q = 4.10-8 C. Cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn OM = 3 cm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

E = k\dfrac{{\left| q \right|}}{{\varepsilon {r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{4.10}^{ - 8}}}}{{0,{{03}^2}}} = {4.10^5}V/m

Câu 36 Trắc nghiệm

Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích q_1 = - q_2 = 6.10^{ - 6}C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có AC = BC = 12 cmAB = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB.

Cường độ điện trường tổng hợp tại C: {\vec E_C} = \overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}} {\rm{ }}

Ta có: {E_1} = {E_2} = \dfrac{{k.\left| {{q_1}} \right|}}{{A{C^2}}} = \dfrac{{{{9.10}^9}{{.6.10}^{ - 6}}}}{{0,{{12}^2}}} = 3,{75.10^6}V/m

Từ hình vẽ ta có:

E_C = 2E_1\cos \alpha = 2.3,75.10^6.\dfrac{5}{12} = 3,125.10^6\,\,\left ( V/m \right )

Câu 37 Trắc nghiệm

Xác định cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, cường độ điện trường:  

E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}} = {9.10^9}\frac{{{{2.10}^{ - 8}}}}{{1.{{\left( {0,03} \right)}^2}}} = {2.10^5}V/m

=> E = 2.105 V/m.

Câu 38 Trắc nghiệm

Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3.104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có, cường độ điện trường:

 E = k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}} \to \left| Q \right| = \dfrac{{{\rm{E}}{\rm{.}}{{\rm{r}}^{\rm{2}}}.\varepsilon }}{k} = \dfrac{{{\rm{3}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^4}{\rm{.0,}}{{\rm{3}}^{\rm{2}}}.1}}{{{{9.10}^9}}} = {3.10^{ - 7}}C

Câu 39 Trắc nghiệm

Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, cường độ điện trường E:

 E = \dfrac{F}{{\left| q \right|}} = \dfrac{{{{3.10}^{ - 3}}}}{{{{10}^{ - 7}}}} = {3.10^4}V/m = {3.10^2}V/cm

Câu 40 Trắc nghiệm

Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có, cường độ điện trường E:

E = k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}

    + Tại vị trí cách cách điện tích điểm Q 1 khoảng r = 2cm = 0,02m thì:

{E_1} = k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}} = {10^5}V/m

    + Gọi vị trí cách điện tích để cường độ điện trường E2 = 4.105 V/m là r’

Ta có:

{E_2} = k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .r{'^2}}} = {4.10^5}V/m

\to \dfrac{{{E_1}}}{{{E_2}}} = \dfrac{{k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}}}{{k\dfrac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .r{'^2}}}}} \\= \dfrac{{r{'^2}}}{{{r^2}}} = \dfrac{{{{10}^5}}}{{{{4.10}^5}}} \\\to r' = r\sqrt {\dfrac{{{{10}^5}}}{{{{4.10}^5}}}}  = 0,02.\sqrt {\dfrac{{{{10}^5}}}{{{{4.10}^5}}}}  \\= 0,01m = 1cm