Các dạng toán về quan hệ chia hết và tính chất
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng nào sau đây chia hết cho 7
Ta có: 49⋮7;70⋮7⇒(49+70)⋮7 (theo tính chất 1)
Cho tổng M=75+120+x . Với giá trị nào của x dưới đây thì M⋮3?
Vì 75⋮3;120⋮3 nên để M=75+120+x chia hết cho 3 thì x⋮3 nên ta chọn x=12.
Tìm A=15+1003+x với x∈N. Tìm điều kiện của x để A⋮5.
Ta thấy 15⋮5 và 1003 không chia hết cho 5 nên để A=15+1003+x chia hết cho 5 thì (1003+x) chia hết cho 5.
Mà 1003 chia 5 dư 3 nên để (1003+x) chia hết cho 5 thì x chia 5 dư 2.
Cho A=12+15+36+x,x∈N . Tìm điều kiện của x để A không chia hết cho 9.
Ta có: A=(12+15)+36+x . Vì 12+15=27⋮9 và 36⋮9⇒(12+15+36)=(27+36)⋮9 nên để A không chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9.
Với a,b là các số tự nhiên, nếu 10a+b chia hết cho 13 thì a+4b chia hết cho số nào dưới đây?
Xét 10.(a+4.b)=10.a+40.b=(10.a+b)+39.b .
Vì (10.a+b)⋮13 và 39b⋮13 nên 10.(a+4.b)⋮13 .
Do 10 không chia hết cho 13 nên suy ra (a+4.b)⋮13 .
Vậy nếu 10a+b chia hết cho 13 thì a+4b chia hết cho 13.
Có bao nhiêu số tự nhiên n để (n+7)⋮(n+2) ?
Vì (n+2)⋮(n+2) nên theo tính chất 1 để (n+7)⋮(n+2) thì [(n+7)−(n+2)]⋮(n+2) hay 5⋮(n+2) .
Suy ra (n+2)∈{1;5} .
Vì n+2≥2 nên n+2=5⇒n=5−2=3.
Vậy n=3.
Vậy có một số tự nhiên n thỏa mãn yêu cầu.
Chọn câu sai.
+) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2 (n∈N) thì tổng ba số tự nhiên liên tiếp là n+n+1+n+2=3n+3. Vì 3⋮3 nên (3n+3)⋮3 suy ra A đúng.
+) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3 (n∈N) thì tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là n+n+1+n+2+n+4=4n+7. Vì 4⋮3;7⋮̸ nên \left( {4n + 7} \right)\not \vdots 4 suy ra B đúng, D sai.
+) Gọi năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2n;2n + 2;2n + 4;2n + 6;2n + 8 \left( {n \in N} \right) thì tổng năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2n + 2n + 2 + 2n + 4 + 2n + 6 + 2n + 8 = 10n + 20. Vì 10 \vdots 10;\,20 \vdots 10 nên \left( {10n + 20} \right) \vdots 10 suy ra C đúng.
Cho C = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{11}} . Khi đó C chia hết cho số nào dưới đây?
Ghép ba số hạng liên tiếp thành một nhóm , ta được
C = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{11}} = \left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + \left( {{3^3} + {3^4} + {3^5}} \right)... + \left( {{3^9} + {3^{10}} + {3^{11}}} \right)
= \left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + {3^3}\left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + ... + {3^9}\left( {1 + 3 + {3^2}} \right) = \left( {1 + 3 + {3^2}} \right)\left( {1 + {3^3} + {3^6} + {3^9}} \right)
= 13.\left( {1 + {3^3} + {3^6} + {3^9}} \right) \, \vdots \, 13 (do 13 \, \vdots \, 13)
Vậy C \, \vdots \, 13.
Khi chia số a cho 12 ta được số dư là 9. Khi đó:
Vì a chia cho 12 được số dư là 9 nên a = 12k + 9\left( {k \in N} \right)
Vì 12k\, \vdots\, 3;9 \,\vdots \,3 \Rightarrow a = \left( {12k + 9} \right) \vdots\, 3
Và 12k\, \vdots \,4;9 không chia hết cho 4 nên a = 12k + 9 không chia hết cho 4.
Vậy a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4.
Cho a = 2m + 3, b = 2n + 1
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có:
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}2m = 2.m \Rightarrow 2m \vdots 2\\3\not \vdots 2\end{array} \right.\\ \Rightarrow a = 2m + 3\not \vdots 2\\\left. \begin{array}{l}2n \vdots 2\\1\not \vdots 2\end{array} \right\} \Rightarrow b = 2n + 1\not \vdots 2\end{array}
=> Đáp án A, B sai.
a + b = 2m + 3 + 2n + 1 = 2m + 2n + 4 = 2.\left( {m + n + 2} \right) \vdots 2
Đáp án C đúng.