Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp”
- Số lần tung là 50.
- Số lần sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” xảy ra là 22.
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện trên là là $22:50=0,44$.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” là
- Số lần tung là 50.
- Số lần sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” xảy ra là 20.
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện trên là
\(20:50 = 0,4\)
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút”
Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.
Số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút là 5 lần.
Số lần Sơn phải chờ xe từ 2 phút đến dưới 5 phút là 9 lần.
Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút đến dưới 10 phút là 4 lần.
Số lần Sơn phải chờ xe dưới 10 phút là 5+9+4=18 lần.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút” là:
\(\dfrac{{18}}{{20}} = 0,9\)
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên”
Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.
Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút đến dưới 10 phút là: 4 lần
Số lần Sơn phải chờ xe từ 10 phút trở lên là: 2 lần
Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là: 4+2 = 6 lần.
Xác suất của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên” là:
\(\dfrac{6}{{20}} = 0,3\)
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút”
Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.
Số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút là 5 lần.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút” là:
\(\dfrac{5}{{20}} = 0,25\)
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng
Tổng số lần lấy bút là 40.
Số lần lấy được màu vàng là 10
Số lần không lấy được màu vàng là 40-10=30.
Xác suất suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là:
\(\dfrac{{30}}{{40}} = 0,75\)
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ
Tổng số lần lấy là 40.
Số lần lấy được màu đỏ là 16.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ là:
\(\dfrac{{16}}{{40}} = 0,4\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là
Số ca xét nghiệm sau quý III tính từ đầu năm là 210+150+180=540.
Số ca dương tính sau quý III tính từ đầu năm là 21+15+9=45.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là \(\dfrac{{45}}{{540}} = \dfrac{1}{{12}}\)
Có bao nhiêu quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1?
Bước 1:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý I là \(\dfrac{{21}}{{210}} = 0,1\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý II là \(\dfrac{{15}}{{150}} = 0,1\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý III là \(\dfrac{9}{{180}} = 0,05\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý IV là \(\dfrac{{48}}{{240}} = 0,2\)
Bước 2:
Ta có 1 số nhỏ hơn 0,1 là 0,05.
Vậy có 1 quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là
Số ca xét nghiệm quý I là 210.
Số ca dương tính là 21 ca.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là
\(\dfrac{{21}}{{210}} = 0,1\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều ngửa” là
- Số lần tung là 100.
- Số lần sự kiện “Hai đồng xu đều ngửa” xảy ra là 19.
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện trên là
\(19:100 = 0,19\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp” là
- Số lần tung là 100.
- Số lần sự kiện “Hai đồng xu đều sấp” xảy ra là 56.
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện trên là
\(56:100 = 0,56\)
Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần |
16 |
17 |
13 |
14 |
20 |
20 |
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chẵn chấm trong 100 lần gieo trên.
Tổng số lần gieo là 100.
Các mặt có số chẵn chấm của con xúc xắc là mặt 2, 4 và 6.
Số lần được mặt 2 chấm là 17 lần, mặt 4 chấm là 14 lần, mặt 6 chấm là 20 lần.
Số lần được mặt có số chẵn chấm là 17+14+20=51 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chẵn chấm trong 100 lần là:
\(\dfrac{{51}}{{100}} = 0,51\)
Tính xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số dưới 4
Tổng số lần gieo là 20.
Số lần gieo được đỉnh số 1 là 7 lần.
Số lần gieo được đỉnh số 2 là 6 lần.
Số lần gieo được đỉnh số 3 là 4 lần.
Số lần gieo được đỉnh có số dưới 4 là 7+6+4=17 lần.
Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số dưới 4 là:
\(\dfrac{{17}}{{20}} = 0,85\).
Tính xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số lẻ
Tổng số lần gieo là 20.
Số lần gieo được đỉnh số 1 là 7 lần.
Số lần gieo được đỉnh số 3 là 4 lần.
Số lần gieo được đỉnh số lẻ là 7+4=11 lần.
Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số lẻ là:
\(\dfrac{{11}}{{20}} = 0,55\)
Tính xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 2
Tổng số lần gieo là 20.
Số lần gieo được đỉnh số 2 là 6 lần.
Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 2 là:
\(\dfrac{6}{{20}} = 0,3\)
Loại trung bình ở ít nhất một môn
Tổng số học sinh là 170.
Các học sinh được loại trung bình ở ít nhất một môn là:
+ Toán trung bình, Văn giỏi: 5
+ Toán trung bình, Văn khá: 15
+ Toán trung bình, Văn trung bình: 20
+ Văn trung bình, Toán giỏi: 15
+ Văn trung bình, Toán khá: 10
Số học sinh được loại trung bình ở ít nhất một môn là:
5+15+20+15+10=65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả được loại trung bình ít nhất một môn:
\(\dfrac{{65}}{{170}} = \dfrac{{13}}{{34}}\).
Loại khá trở lên ở cả hai môn
Tổng số học sinh là tổng tất cả các số trên bảng: 170.
Các học sinh được loại khá trở lên ở cả 2 môn:
+ Toán giỏi, Ngữ văn giỏi: 40
+ Toán giỏi, Ngữ văn khá: 20
+ Toán khá, Ngữ văn giỏi: 15
+ Toán khá, Ngữ văn khá: 30
Số học sinh được loại khá trở lên ở cả 2 môn là:
40+20+15+30=105
Xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên được loại khá trở lên ở cả 2 môn là \(\dfrac{{105}}{{170}} = \dfrac{{21}}{{34}}\)
Môn Toán đạt loại giỏi
Tổng số học sinh là tổng tất cả các số trên bảng: 170.
Số học sinh được loại giỏi môn Toán là 40+20+15=75
Xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên được loại giỏi môn Toán là \(\dfrac{{75}}{{170}} = \dfrac{{15}}{{34}}\)
Xuất hiện số chẵn
Tổng số lần rút là 25 lần.
Số lần xuất hiện số 2 là 6 lần.
Số lần xuất hiện số 4 là 3 lần.
Số lần xuất hiện số chẵn là 6+3=9 lần.
Xác suất thực nghiệm xuất hiện số 2 là \(\dfrac{9}{{25}} = 0,36\)