Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Kết quả của phép tính (+25)+(+15) là
Ta có (+25)+(+15)=25+15=40.
Số nguyên nào dưới đây là kết quả của phép tính 52+(−122)?
Ta có 52+(−122)=−(122−52)=−70.
Tính (−909)+909.
Ta thấy 909 và (−909) là hai số đối nhau.
Ta có (−909)+909=0.
Tổng của hai số −313 và −211 là
Tổng của hai số −313 và −211 là (−313)+(−211)=−(313+211)=−524.
Tổng của số −19091 và số 999 là
Ta có (−19091)+999=−(19091−999)=−18092
Giá trị nào của x thỏa mãn x−589=(−335)?
Ta có x−589=(−335)
x=(−335)+589
x=+(589−335)
x=254.
Chọn câu sai.
+) Ta có 678+(−4)=+(678−4)=674<678 nên A đúng, C sai
+) Ta có 4+(−678)=−(678−4)=−674>−678 nên B đúng, D đúng
Tìm x biết x−(−43)=(−3).
Ta có
x−(−43)=(−3)
x=(−3)+(−43)
x=−(3+43)
x=−46.
Vậy x=−46.
Tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số và số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là:
Ta có số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số là −100.
Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là −999.
Nên tổng cần tìm là (−100)+(−999)=−(100+999)=−1099.
Tìm x biết x−(−34)=(−99)+(−47)
Ta có x−(−34)=(−99)+(−47)
x−(−34)=−(99+47)
x−(−34)=−146
x=(−146)+(−34)
x=−(146+34)
x=−180.
Vậy x=−180.
Kết quả của phép tính (−234)+123+(−66) là
Ta có (−234)+123+(−66)=[−(234−123)]+(−66)
=(−111)+(−66)=−(111+66)=−177.
Cho x1 là giá trị thỏa mãn x−876=(−1576) và x2 là giá trị thỏa mãn x−983=(−163). Tính tổng x1+x2.
Ta có x−876=(−1576)
x=(−1576)+876
x=−(1576−876)
x=−700.
Vậy x1=−700.
Xét x−983=(−163)
x=(−163)+983
x=+(983−163)
x=820.
Vậy x2=820.
Từ đó x1+x2=(−700)+820=+(820−700)=120.
Tổng của (−555) và số nguyên dương lớn nhất có 3 chữ số là
Số nguyên dương lớn nhất có 3 chữ số là: 999
Tổng của (−555) và số nguyên dương lớn nhất có 3 chữ số là:
(−555)+999=+(999−555)=444.
Tìm x thỏa mãn x−897=(−1478)+985.
Ta có x−897=(−1478)+985
x−897=−(1478−985)
x=(−493)+897
x=+(897−493)
x=404.
Vậy x=404.