Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Với giá trị nào của m dưới đây thì phương trình sinx=m có nghiệm?
Số nghiệm của phương trình tanx=tan3π11 trên khoảng (π4;2π) là:
Giải phương trình sin18xcos13x=sin9xcos4x.
Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y=f(x)=2sin2x?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:x+2y−1=0 và điểm I(1;0). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ thành Δ′ có phương trình là:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm: “Phép đồng nhất là phép biến hình biến điểm M thành …”.
Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1;0) thành điểm A′(0;1). Khi đó nó biến điểm M(1;−1) thành điểm:
Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến theo T→AB−→AC biến đoạn thẳng DC thành đoạn thẳng nào sau đây?
Tìm m để phương trình msinx+5cosx=m+1 có nghiệm.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho T là một phép tịnh tiến theo vectơ →u biến điểm M(x;y) thành điểm M′(x′;y′) với biểu thức tọa độ là: x=x′+3;y=y′−5. Tọa độ của vectơ tịnh tiến →u là:
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(1) Phép tịnh tiến và phép đối xứng trục đều biến đường thẳng thành đường thẳng song song, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đương tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
(2) Tứ giác ABCD là hình thang cân đáy AD//BC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của hai cạnh bên AB và CD. Khi đó, đường thẳng MN là trục đối xứng của ABCD.
(3) Cho đường thẳng d có phương trình y=−x. Ảnh của đường tròn (C):(x−5)2+(y−3)2=7 qua phép đối xứng trục d là (C′):(x−5)2+(y+3)2=7
(4) Ảnh của đường phân giác ứng với góc phần tư thứ (I) qua phép đối xứng trục Oy là đường thẳng d có phương trình y=−x
Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y=f(x)=2sin2x.
Giải phương trình cot(3x−1)=−√3.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Điểm O(0;0) luôn thuộc đồ thị hàm số
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx+4cosx−1:
Phương trình \cos 11x\cos 3x = \cos 17x\cos 9x có nghiệm là:
Giải phương trình 2{\sin ^2}2x + \sin 7x - 1 = \sin x.
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = \dfrac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 2\cos x + 3}}{{2 + \cos x}}
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng \Delta có phương trình y = - 3x + 2. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ \vec u = \left( { - 1;2} \right) và \vec v = \left( {3;1} \right) thì đường thẳng \Delta biến thành đường thẳng d có phương trình là:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn \left( {{C_1}} \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 1;\,\left( {{C_2}} \right):{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4. Tìm tâm vị tự ngoài của hai đường tròn.
Số các giá trị nguyên của m để phương trình {\cos ^2}x + \sqrt {\cos x + m} = m có nghiệm là:
Phương trình \tan \left( {\dfrac{\pi }{2} - x} \right) + 2\tan \left( {2x + \dfrac{\pi }{2}} \right) = 1 có nghiệm là:
Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương trình đường tròn \left( {C'} \right) là ảnh của đường tròn \left( C \right): {x^2} + {y^2} = 1 qua phép đối xứng tâm I\left( {1;\;0} \right).