I. Các mạch điện xoay chiều
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

II. Mạch R, L, C mắc nối tiếp
Điện áp và tổng trở của mạch:
{U=√U2R+(UL−UC)2→U0=√U20R+(U0L−U0C)2Z=√R2+(ZL−ZC)2
Định luật Ohm cho mạch:
{I=UZ=√U2R+(UL−UC)2√R2+(ZL−ZC)2=URR=ULZL=UCZC=I0√2I0=U0Z=√U20R+(U0L−U0C)2√R2+(ZL−ZC)2=U0RR=U0LZL=U0CZC=I√2
Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là φ, được cho bởi:
tanφ=UL−UCUR=ZL−ZCR;φ=φu−φi
- Khi UL > UC hay ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i góc φ. (Hình 1). Khi đó ta nói mạch có tính cảm kháng.
- Khi UL < UC hay ZL < ZC thì u chậm pha hơn i góc φ. (Hình 2). Khi đó ta nói mạch có tính dung kháng.
Giản đồ véc tơ (Giản đồ Frenen):
III. Pha u, i – Viết phương trình u, i
*Phương pháp đại số
Bước 1: Xác định các giá trị I0, U0, ω
U0=I0Z=√U0R2+(U0L−U0C)2
Z=√R2+(ZL−ZC)2
Bước 2: Xác định pha φu, φi
tanφ=tan(φu−φi)=ZL−ZCR
+ φ>0→φu>φi : u sớm pha φ so với i (ZL>ZC: mạch có tính cảm kháng)
+ φ<0→φu<φi: u chậm pha φ so với i (ZL<ZC: mạch có tính dung kháng)
+ φ=0→φu=φi: u cùng pha với i (ZL=ZC: cộng hưởng điện)
Bước 3: Viết phương trình u, i theo đầu bài
*Phương pháp vận dụng số phức ( Sử dụng máy tính casio fx570ES)
Cường độ dòng điện:
i=I0cos(ωt+φi)⇒i=I0∠φi
Điện áp:
u=U0cos(ωt+φi)⇒u=U0∠φu
Liên hệ giữa u và i:
u=i¯Z=i(R+(ZL-ZC) i) - trong đó: i là phần ảo của số phức