I. Dạng 1: Tìm số điểm dao động cực đại – cực tiểu giữa hai nguồn
- Hai nguồn cùng pha:
( S1S2=AB=ℓ)
Số Cực đại giữa hai nguồn: −lλ<k<lλ và k∈Z
Số Cực tiểu giữa hai nguồn: −lλ−12<k<lλ−12 và k∈Z . hay −lλ<k+0,5<+lλ(k∈Z)
- Hai nguồn ngược pha: Δφ=φ1−φ2=π
Điểm dao động cực đại: d1−d2=(2k+1)λ2(k∈Z)
Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):
Số Cực đại: −lλ−12<k<lλ−12 Hay −lλ<k+0,5<+lλ(k∈Z)
Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1−d2=kλ(k∈Z)
Số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu (không tính hai nguồn):
Số Cực tiểu: −lλ<k<+lλ(k∈Z)
- Hai nguồn vuông pha: Δφ=(2k+1)π2
+ Phương trình hai nguồn kết hợp: uA=Acosωt;uB=Acos(ωt+π2).
+ Phương trình sóng tổng hợp tại M: u=2Acos(πλ(d2−d1)−π4)cos(ωt−πλ(d1+d2)+π4)
+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M: Δφ=2πλ(d2−d1)−π2
+ Biên độ sóng tổng hợp: u=2A|cos(πλ(d2−d1)−π4)|AM=
* Số Cực đại: −lλ+14<k<+lλ+14(k∈Z)
* Số Cực tiểu:−lλ−14<k<+lλ−14(k∈Z) Hay −lλ<k+0,25<+lλ(k∈Z)
Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức là đủ
=> Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.
II. Dạng 2: Số điểm dao động với biên độ cực đại – cực tiểu giữa hai điểm bất kì
Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai điểm M và N trong vùng có giao thoa (M gần S1 hơn S2 còn N thì xa S1 hơn S2) là số các giá trị của k (k∈Z) tính theo công thức sau ( không tính hai nguồn):
- Dùng công thức:
Số Cực đại: S1M−S2Mλ+Δφ2<k<S1N−S2Nλ+Δφ2
Số Cực tiểu: S1M−S2Mλ−12+Δφ2<k<S1N−S2Nλ−12+Δφ2
=> Với các nguồn:
+ Hai nguồn dao động cùng pha: ( Δφ=k2π)
* Số Cực đại: S1M−S2Mλ<k<S1N−S2Nλ
* Số Cực tiểu: S1M−S2Mλ−12<k<S1N−S2Nλ−12
+ Hai nguồn dao động ngược pha: Δφ=(2k+1)π
* Số Cực đại: S1M−S2Mλ+12<k<S1N−S2Nλ+12
* Số Cực tiểu: S1M−S2Mλ<k<S1N−S2Nλ
+ Hai nguồn dao động vuông pha: Δφ=(2k+1)π2
* Số Cực đại: S1M−S2Mλ+14<k<S1N−S2Nλ+14
* Số Cực tiểu: S1M−S2Mλ−14<k<S1N−S2Nλ−14
Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức
Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số điểm( đường) cần tìm