Con lắc đơn

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

  •   

I. Dạng 1: Xác định các đại lượng cơ bản trong dao động điều hòa của con lắc đơn

- Tìm ω,T,f : Đề cho l, g:

ω=gl,T=2πω=2πlg,f=ω2π=12πgl

- Tìm gia tốc rơi tự do:

T=2πω=2πlgg=4π2lT2

Ví dụ: Một con lắc đơn có chiều dài l=80cm dao động điều hòa tại nơi có g=9,81m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là

A. 1,242s.

B. 1,793s.

C. 0,558s.

D. 2,351s.

Lời giải:

Chu kỳ dao động của con lắc là:

T=2πlg=2π0,89,811,793(s)

Chọn B

II. Dạng 2: Tìm tần số góc, chu kì, tần số: thay đổi chiều dài dây treo l

- Trong cùng khoảng thời gian t, hai con lắc thực hiện N1 và N2 dao động:

f=Ntgl=ω2=(2πf)2=(2πNt)2l2l1=(N1N2)2

- Thay đổi chiều dài con lắc:

Ta có: T2l,f21l,ω21l

Ta suy ra:

(ω1ω2)2=(f1f2)2=l2l1=l1±Δll1

Ta có:

T1=2π1gT21=4π2.1g;T2=2π2gT22=4π2.2g

Chu kỳ của con lắc có chiều dài: 3=1±2 là: T3=2π1+2gT23=4π2.(1±2g)=T21±T22

III. Dạng 3: Viết phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn

- Bước 1: Xác định biên độ góc: S0,α0.

Sử dụng các dữ kiện đầu bài cho và hệ thức độc lập với thời gian: s20=s2+v2ω2hay α20=α2+v2l2ω2 hoặc α20=α2+v2lg

- Bước 2: Xác định tần số góc ω: ω=gl=2πT=2πf

- Bước 3: Xác định pha ban đầu: φ

Tại t=0:{s=s0cosφv=ωs0sinφ  

- Bước 4: Viết PTDĐ: s=s0cos(ωt+φ)hayα=α0cos(ωt+φ)

Với s0=lα0