Tán sắc ánh sáng

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

  •   

I. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng

- Định luật khúc xạ ánh sáng:

sini=nsinrsini=nsinrA=r+rD=i+i(r+r)=i+iA

Tán sắc ánh sáng - ảnh 1

Trường hợp: Góc chiết quang A nhỏ

i=nri=nrA=r+rD=i+i(r+r)=(n1)A

- Thí nghiệm:

Tán sắc ánh sáng - ảnh 2

Kết luận: 

- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

- Ánh sáng đỏ bị lệch ít nhất, ánh sáng tím bị lệch nhiều nhất.

Trường hợp: khi chiếu đến lăng kính có góc chiết quang nhỏ

 

Tán sắc ánh sáng - ảnh 3

tanDd=xdL,tanDt=xtL

∆x: Độ rộng phổ

Vì A≪ {DdDttanDsinDD

Δx=xtxd=(nt1)AL(nd1)AL=(ntnd)LA

II. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng

- Ánh sáng đơn sắc: là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

- Ánh sáng trắng: là hỗn hợp của ánh sáng đơn sắc có màu từ Đỏ đến Tím

- Vì ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc

- Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì khác nhau

- n=cv

với:

+ n: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường

+ c: Vận tốc ánh sáng trong chân không

+ v: Vận tốc ánh sáng trong môi trường

- Vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường của ánh sáng đơn sắc là khác nhau:

+ vđỏ > vcam > vvàng > vlục > vlam > vchàm > vtím

+ nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím

+ Dđỏ < Dcam < Dvàng < Dlục < Dlam < Dchàm <Dtím

- Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không thay đổi, bước sóng và vận tốc ánh sáng thay đổi

- Bước sóng trong môi trường có chiết suất n: λ=λckn

* Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng:

- Giải thích các hiện tượng trong tự nhiên
- Phân tích ánh sáng