Bài tập phân tích dữ kiện, số liệu

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 201 Trắc nghiệm

Thực tế, trong mạch dao động trên có chứa điện trở \(0,1\Omega \). Muốn duy trì dao động điện từ trong mạch điện áp cực đại trên tụ là 5 V thì trong mỗi chu kì cần cung cấp cho mạch một năng lượng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là: \({I_0} = {U_0}\sqrt {\dfrac{L}{C}}  = 5.\sqrt {\dfrac{{\dfrac{4}{\pi }{{.10}^{ - 9}}}}{{\dfrac{1}{\pi }{{.10}^{ - 3}}}}}  = 0,01{\rm{A}}\)

Cường độ dòng điện hiệu dụng là: \(I = \dfrac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }} = 5\sqrt 2 {.10^{ - 3}}A\)

Để duy trì dao động cần cung cấp một công suất bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở: \(P = {I^2}r = {\left( {5\sqrt 2 {{.10}^{ - 3}}} \right)^2}.0,1 = {5.10^{ - 6}}{\rm{W}}\)

Năng lượng cần cung cấp cho mạch trong mỗi chu kỳ là:

\(W = P.T = P.\dfrac{1}{f} = {5.10^{ - 6}}.\dfrac{1}{{2,{{5.10}^5}}} = {2.10^{ - 11}}J\)

Câu 202 Trắc nghiệm

Một sân bóng đá dài khoảng 100m. Sóng nào có bước sóng gần với chiều dài của sân bóng nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sóng vô tuyến có bước sóng là 103 m, là chiều dài gần nhất với chiều dài của sân bóng.

Câu 203 Trắc nghiệm

Electron trong nguyên tử Hydro có năng lượng được xác định bằng \({{E}_{n}}=-\frac{13,6}{{{n}^{2}}}\,\,\left( eV \right)\,\,\left( n=1;2;3... \right)\). Từ trạng thái cơ bản, nguyên tử Hydro hấp thụ photon có năng lượng 13,056 eV. Sau đó, trong quá trình trở về trạng thái cơ bản nguyên tử này có thể phát ra mấy bức xạ trong vùng hồng ngoại; bước sóng ngắn nhất thuộc vùng hồng ngoại là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nguyên tử hấp thụ năng lượng là:

\(\Delta E={{E}_{n}}-{{E}_{m}}\Rightarrow 13,056=-\frac{13,6}{{{n}^{2}}}-\left( -\frac{13,6}{{{1}^{2}}} \right)\Rightarrow n=5\)

Vậy nguyên tử từ trạng thái n = 5 xuống n = 3 phát ra 3 bức xạ hồng ngoại: \({{\lambda }_{53}};{{\lambda }_{43}};{{\lambda }_{54}}\)

Trong đó, bước sóng ngắn nhất là:

\(\begin{align}& \frac{hc}{{{\lambda }_{53}}}={{E}_{5}}-{{E}_{3}}={{E}_{0}}.\left( \frac{1}{{{5}^{2}}}-\frac{1}{{{3}^{2}}} \right)=-\frac{16}{225}{{E}_{0}}\Rightarrow {{\lambda }_{53}}=\frac{225hc}{-16{{E}_{0}}} \\& \Rightarrow {{\lambda }_{53}}=\frac{225.6,{{625.10}^{-34}}{{.3.10}^{8}}}{-16.\left( -13,6.1,{{6.10}^{-19}} \right)}=1,{{284.10}^{-6}}\,\,\left( m \right)=1284\,\,\left( nm \right) \\\end{align}\)

Câu 204 Trắc nghiệm

Chọn phát biểu đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có độ cao và độ to của âm là đặc trưng sinh lí của âm.

Câu 205 Trắc nghiệm

Một loại bức xạ mới được phát hiện với các phép đo giữa sóng vi sóng và bức xạ hồng ngoại. Giá trị có thể có nhất của tần số là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nếu bức xạ mới có bước sóng nằm giữa bước sóng của sóng vi sóng và sóng hồng ngoại thì bức xạ mới phải có tần số nằm giữa tần số của sóng vi sóng và sóng hồng ngoại. Theo các xu hướng trong bảng, chúng ta có thể thiết lập các bất đẳng thức liên tục:

Bước sóng: \({10^{ - 2}} > ? > {10^{ - 5}}\)

Tần số: \({10^8} < ? < {10^{12}}\)

1010 là lựa chọn duy nhất thỏa mãn bất đẳng thức về tần số.

Câu 206 Trắc nghiệm

Vận dụng mẫu nguyên tử Rutherford cho nguyên tử Hidro. Cho hằng số điện \(k={{9.10}^{9}}\,\,N{{m}^{2}}/{{C}^{2}}\), hằng số điện tích nguyên tố \(e=1,{{6.10}^{-19}}\,\,C\), và khối lượng của electron \({{m}_{e}}=9,{{1.10}^{-31}}\,\,kg\). Khi electron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r = 2,12 Å thì tốc độ chuyển động của electron xấp xỉ bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khi electron chuyển động trên quỹ đạo, lực điện đống vai trò là lực hướng tâm, ta có:

\(\begin{align}& {{F}_{d}}={{F}_{ht}}\Rightarrow k.\frac{{{e}^{2}}}{{{r}^{2}}}=m.\frac{{{v}^{2}}}{r}\Rightarrow v=\sqrt{\frac{k{{e}^{2}}}{mr}} \\& \Rightarrow v=\sqrt{\frac{{{9.10}^{9}}.{{\left( 1,{{6.10}^{-19}} \right)}^{2}}}{9,{{1.10}^{-31}}.2,{{12.10}^{-10}}}}\approx 1,{{1.10}^{6}}\,\,\left( m/s \right) \\\end{align}\)

Câu 207 Trắc nghiệm

Nối hai đầu đoạn mạch vào hiệu điện thế xoay chiều \(u = 220\sqrt 2 co{\rm{s}}\left( {100\pi t} \right)\left( V \right)\). Viết phương trình hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \({I_0} = \dfrac{{{U_0}}}{Z} = \dfrac{{{U_{0C}}}}{{{Z_C}}} \Rightarrow {U_{0C}} = \dfrac{{{U_0}.{Z_C}}}{Z} = \dfrac{{220\sqrt 2 .100}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = 220\left( V \right)\)

Ta có độ lệch pha của u và i: \({\varphi _u} - {\varphi _i} = \dfrac{\pi }{4} \Rightarrow {\varphi _i} = {\varphi _u} - \dfrac{\pi }{4}\)

mà \({U_C}\) trễ pha \(\dfrac{\pi }{2}\) so với i

\( \Rightarrow {\varphi _{{U_C}}} = {\varphi _u} - \dfrac{\pi }{4} - \dfrac{\pi }{2} = {\varphi _u} - \dfrac{{3\pi }}{4}\)

Từ đó ta có phương trình: \(u = 220co{\rm{s}}\left( {100\pi t - \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\left( V \right)\)

Câu 208 Trắc nghiệm

Cường độ âm được xác định bởi công thức:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biểu thức xác định cường độ âm là: \(I = \frac{P}{S}\left( {{\rm{W}}/{m^2}} \right)\)

Câu 209 Trắc nghiệm

Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherford ở điểm nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điểm khác nhau giữa mẫu nguyên Bohr với mẫu nguyên tử Rutherford là nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái dừng có năng lượng ổn định.

Câu 210 Trắc nghiệm

Tính độ lệch pha giữa cường độ dòng điện i và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \(\begin{array}{l}{Z_L} = \omega L = 100\pi \dfrac{2}{\pi } = 200\Omega \\{Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi \dfrac{{100}}{\pi }{{.10}^{ - 6}}}} = 100\Omega \end{array}\)

Áp dụng công thức trong mạch xoay chiều ta có:

\(\begin{array}{l}\tan \varphi  = \dfrac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} \Leftrightarrow \tan \varphi  = \dfrac{{200 - 100}}{{100}} = 1\\ \Rightarrow \varphi  = \dfrac{\pi }{4}\end{array}\)

Câu 211 Trắc nghiệm

Trong ký xướng âm có 7 nốt nhạc: đồ, rê, mi, pha, sol, la, si. Nốt nhạc có tần số cao nhất là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có nốt có tần số cao nhất trong 4 âm trên là sol.

Câu 212 Trắc nghiệm

Một loại bức xạ mới được phát hiện trên phổ điện từ có tần số cao hơn tia gamma. Tốc độ của nó có thể là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chú ý rằng tất cả các sóng, bất kể tần số của chúng đều di chuyển với tốc độ như nhau: 299,792,458 m/s. Làn sóng mới được phát hiện cũng sẽ di chuyển tại 299,792,458 m/s

Câu 213 Trắc nghiệm

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thời gian phao nhấp nhô lên xuống 16 lần là:

\(t=\left( n-1 \right).T\Rightarrow 30=15T\Rightarrow T=2\,\,\left( s \right)\)

Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp là:

\(L=\left( m-1 \right).\lambda \Rightarrow 24=4.\lambda \Rightarrow \lambda =6\,\,\left( m \right)\)

Vận tốc truyền sóng là: \(v=\frac{\lambda }{T}=\frac{6}{2}=3\,\,\left( m/s \right)\)

Câu 214 Trắc nghiệm

Nếu \({\omega ^2}LC < 1\) thì điều nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \({\omega ^2}LC < 1\)

\( \Leftrightarrow {\omega ^2}\dfrac{{{Z_L}}}{\omega }.\dfrac{1}{{\omega {Z_C}}} < 1 \to  \Rightarrow {Z_L} < {Z_C}\)

Khi mạch có tính dung kháng và u trễ pha hơn i hay dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 215 Trắc nghiệm

Giả thiết trong một phóng xạ, động năng của electron được phóng ra là E, nhiệt lượng do phóng xạ này tỏa ra xấp xỉ bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Giả sử hạt nhân Y phóng xạ \({\beta ^ - }\), hạt nhân con là X.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

\({p_s} = {p_t}\)

\( \Rightarrow 0 = {p_e} + {p_X}\)

\( \Rightarrow \left| {{p_X}} \right| = \left| {{p_e}} \right|\)

\( \Rightarrow \left| {{m_X}{v_X}} \right| = \left| {{m_e}{v_e}} \right| > 0 \Rightarrow {v_X} > 0\)

Nhiệt lượng do phóng xạ tạo ra:

\(Q = {E_{de}} + {E_{dX}} > E + 0 > E\)

\( \Rightarrow Q = 2{\rm{E}}\)

Câu 216 Trắc nghiệm

Một người thả hòn đá rơi tự do từ miệng giếng sau 3 s nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Tính độ sâu của giếng biết tốc độ truyền âm trong không khí là \(330\,\,m/s;\,\,g=9,8\,\,m/{{s}^{2}}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi độ sâu của giếng là h

Khi hòn đá rơi từ miệng xuống đáy giếng, ta có: \(h=\frac{g{{t}_{1}}^{2}}{2}\,\,\left( 1 \right)\)

Hòn đá rơi xuống giếng, âm thanh truyền từ đáy giếng lên miệng giếng, ta có:

\(h=v.{{t}_{2}}=v.\left( 3-{{t}_{1}} \right)\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\frac{g{{t}_{1}}^{2}}{2}=v.\left( 3-{{t}_{1}} \right)\Rightarrow \frac{9,8.{{t}_{1}}^{2}}{2}=330.\left( 3-{{t}_{1}} \right)\)

\(\Rightarrow \left[ \begin{align}& {{t}_{1}}=2,877\,\,\left( s \right)\,\,\left( t/m \right) \\& {{t}_{1}}=-70,224\,\,\left( s \right)\,\,\left( loai \right) \\\end{align} \right.\Rightarrow {{t}_{1}}=2,877\,\,\left( s \right)\)

\(\Rightarrow h=330.\left( 3-2,877 \right)=40,59\,\,\left( m \right)\approx 41\,\,\left( m \right)\)

Câu 217 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực hút, gọi là lực hạt nhân, có tác dụng liên kết các nuclon với nhau => D sai.

- Lực hạt nhân không phải lực tĩnh điện, nó không phụ thuộc vào điện tích của nuclon => C sai.

- Bên trong hạt nhân vẫn tồn tại lực đẩy giữa các hạt mang điện dương, nhưng có một loại lực hút đủ mạnh bên trong hạt nhân thắng lực đẩy Culông gọi là lực tương tác mạnh => A sai, B đúng.

Câu 218 Trắc nghiệm

Sóng cơ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường

Câu 219 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Bên trong hạt nhân chỉ chứa các nuclon (proton và notron) => A sai

- Dòng các electron hay tia \({\beta ^ - }\) có thể phóng ra từ hạt nhân là do notron phân rã tạo ra => B đúng

- Khi proton phân rã cho ra pozitron \(\left( {{\beta ^ + }} \right)\) là phản hạt của electron chứ không phải electron. Sau khi phân rã proton sẽ biến đổi thành 1 nuclon khác => C sai

- Các notron không thể tự động biến đổi thành electron được mà nó sẽ biến đổi thành 1 nuclon khác, electron chỉ là một sản phẩm nhỏ của quá trình biến đổi. Hơn nữa, trong bài đọc có thông tin là hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ chứ không phải là các notron => D sai.

Câu 220 Trắc nghiệm

Để chương trình thêm hấp dẫn, ca sĩ Sơn Tùng M-TP có mời thêm một số ca sĩ khách mời đến để cùng hát một bản hợp ca ở cuối chương trình. Giả sử Sơn Tùng M-TP và tất cả các ca sĩ đều hát với cùng một cường độ âm và cùng tần số. Khi chỉ riêng Sơn Tùng M-TP hát thì mức cường độ âm tại một điểm M là 68dB. Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm tại đó là 77dB. Số ca sĩ mà Sơn Tùng M-TP mời đến để tham gia vào bản hợp ca đó là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi chỉ riêng ca sĩ Sơn Tùng M-TP hát thì cường độ âm tại điểm M là I và mức cường độ âm là 68dB, ta có:

 \({{L}_{M}}=10.\log \frac{I}{{{I}_{0}}}=68dB\,\,\,\left( 1 \right)\)

Khi cả ban hợp ca gồm n ca sĩ hát thì cường độ âm tại M là nI và mức cường độ âm là 77dB, ta có:

\({{L}_{M}}'=10.\log \frac{nI}{{{I}_{0}}}\Leftrightarrow 10.\log \frac{I}{{{I}_{0}}}+10.\log n=77dB\,\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\begin{gathered}
68 + 10.\log n = 77 \Leftrightarrow 10.\log n = 9 \hfill \\
\Leftrightarrow \log n = 0,9 \Rightarrow n = {10^{0,9}} \Rightarrow n \approx 8 \hfill \\
\end{gathered} \)

Số ca sĩ mà Sơn Tùng M-TP mời đến để tham gia vào bản hợp ca đó là 7 (ca sĩ)