Quy luật hoán vị gen

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân là do:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hoán vị gen là hiện tượng xảy ra sự trao đổi chéo giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng

Câu 2 Trắc nghiệm

Nhận định nào dưới đây về tần số hoán vị gen không đúng? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen. Các gen càng xa nhau thì lực liên kết giữa các gen càng yếu, dễ dàng xảy ra sự hoán vị gen

Câu 3 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền liên kết không hoàn toàn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Các gen càng gần thì càng khó xảy ra trao đổi chéo. 

Quá trình tiếp hợp xảy ra giữa 2 cromatit của 2 NST khác nguồn trong cặp tương đồng, ở kì đầu giảm phân I

Câu 4 Trắc nghiệm

Để xác định tần số hoán vị gen, người ta thường làm như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tiến hành tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết khi muốn tạo dòng thuần.

Lai phân tích để xác định có thể có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp, xác định tần số hoán vị gen (khi cá thể có hiện tuợng hoán vị gen).

Lai thuận nghịch để xác định vị trí gen trong tế bào (gen nằm trên NST thường hoặc trên NST giới tính, gen nằm trong nhân hay ngoài tế bào chất)

Câu 5 Trắc nghiệm

Hiện tượng di truyền liên kết gen hoàn toàn không có ý nghĩa:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hoán vị gen mới có ý nghĩa trong lập bản đồ di truyền.

Liên kết hoàn toàn giúp bảo đảm sự di truyền bền vững, duy trì tính ổn định và hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp

Câu 6 Trắc nghiệm

Khoảng cách của 2 gen trên nhiễm sắc thể là 102 cM thì tần số hoán vị gen giữa hai gen này là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tần số HVG luôn ≤50%

Câu 7 Trắc nghiệm

Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen ${\text{Aa}}\frac{{Bd}}{{bD}}$ xảy ra hoán vị với tần số 25%. Tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị được tạo ra là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cặp Aa cho 2 loại giao tử với tỷ lệ 0,5
2 cặp Bb, Dd cùng nằm trên 1 NST có hoán vị gen với tần số 25% giảm phân tạo 4 loại giao tử với tỷ lệ:

Bd = bD = 0,375 ; BD = bd = 0,125

Cơ thể có kiểu gen ${\text{Aa}}\frac{{Bd}}{{bD}}$ giảm phân xảy ra hoán vị với tần số 25% tạo các loại giao tử hoán vị với tỷ lệ:
ABD = Abd = aBD = abd = 6,25%.

Câu 8 Trắc nghiệm

Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen \(\frac{{AB}}{{ab}}\) giảm phân bình thường tạo giao tử AB chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Biết rằng đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

AB là giao tử liên kết = (1-f)/2= 40%

Câu 9 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206

Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo ra, tần số hoán vị gen được tính bằng tổng tỉ lệ % của 2 loại giao tử nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cơ thể có kiểu gen \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) giảm phân có HVG, tạo ra giao tử hoán vị là ABab.

→ Tần số HVG = AB + ab