Bài tập phân tích số liệu môn sinh học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Nuôi cây tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo

Kĩ thuật nuôi cấy tế bao thực vật in vitro được hoàn thiện và phát triển nhờ tìm ta ra môi trường nuôi cây chuẩn kết hợp với việc sử dụng các hoocmon sinh trường như auxin, giberelin, xitokinin... Ngày nay, người ta có thể nuôi cấy nhiều loại tế bao của cây (chồi, lá, thân, rễ, hoa...) để tạo thành mô sẹo (mô gồm nhiều tế bào chưa biệt hoá, có khả năng sinh trưởng mạnh). Từ mô sẹo, điều khiển cho tế bao biệt hoá thành các mô khác nhau (rễ, thân, lá...) và tái sinh ra cây trưởng thành. Kĩ thuật này cho phép nhan nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, thich nghi với điều kiện sinh thái nhất định, chống chịu tốt với nhiều loại sâu, bệnh... Ví du, các nhà tạo giống Việt Nam đã thành công ở các cây như: khoai tây, mía, dứa. Mót số giống cây quý hiếm khác cũng được bảo tồn nguồn gen khỏi nguy cơ tuyệt chủng bằng phương pháp nuôi cấy tế bào.

Nếu trong môi trường nuôi cấy có nồng độ auxin/kinetin = 3/0,02 thì sẽ kích thích hình thành

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong nuôi cấy mô, auxin có tác dụng kích thích hình thành rễ, kinetin kích thích hình thành chồi.

Nếu trong môi trường nuôi cấy có nồng độ auxin/kinetin = 3/0,02 thì sẽ kích thích hình thành rễ.

Câu 2 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Nuôi cây tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo

Kĩ thuật nuôi cấy tế bao thực vật in vitro được hoàn thiện và phát triển nhờ tìm ta ra môi trường nuôi cây chuẩn kết hợp với việc sử dụng các hoocmon sinh trường như auxin, giberelin, xitokinin... Ngày nay, người ta có thể nuôi cấy nhiều loại tế bao của cây (chồi, lá, thân, rễ, hoa...) để tạo thành mô sẹo (mô gồm nhiều tế bào chưa biệt hoá, có khả năng sinh trưởng mạnh). Từ mô sẹo, điều khiển cho tế bao biệt hoá thành các mô khác nhau (rễ, thân, lá...) và tái sinh ra cây trưởng thành. Kĩ thuật này cho phép nhan nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, thich nghi với điều kiện sinh thái nhất định, chống chịu tốt với nhiều loại sâu, bệnh... Ví du, các nhà tạo giống Việt Nam đã thành công ở các cây như: khoai tây, mía, dứa. Mót số giống cây quý hiếm khác cũng được bảo tồn nguồn gen khỏi nguy cơ tuyệt chủng bằng phương pháp nuôi cấy tế bào.

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào là sự sinh sản của tế bào – tức là nguyên phân

Câu 3 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Nuôi cây tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo

Kĩ thuật nuôi cấy tế bao thực vật in vitro được hoàn thiện và phát triển nhờ tìm ta ra môi trường nuôi cây chuẩn kết hợp với việc sử dụng các hoocmon sinh trường như auxin, giberelin, xitokinin... Ngày nay, người ta có thể nuôi cấy nhiều loại tế bao của cây (chồi, lá, thân, rễ, hoa...) để tạo thành mô sẹo (mô gồm nhiều tế bào chưa biệt hoá, có khả năng sinh trưởng mạnh). Từ mô sẹo, điều khiển cho tế bao biệt hoá thành các mô khác nhau (rễ, thân, lá...) và tái sinh ra cây trưởng thành. Kĩ thuật này cho phép nhan nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, thich nghi với điều kiện sinh thái nhất định, chống chịu tốt với nhiều loại sâu, bệnh... Ví du, các nhà tạo giống Việt Nam đã thành công ở các cây như: khoai tây, mía, dứa. Mót số giống cây quý hiếm khác cũng được bảo tồn nguồn gen khỏi nguy cơ tuyệt chủng bằng phương pháp nuôi cấy tế bào.

Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDdee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin để gây lưỡng bội hoá, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Theo lí thuyết, khi nói về 80 cây này, phát biểu nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi lưỡng bội hóa bằng conxixin ta thu được các cá thể có kiểu gen thuần chủng, khi giảm phân chỉ tạo ra 1 loại giao tử.

A sai, do cây ban đầu có cặp gen ee nên cây con tạo ra không thể có cặp gen EE

B đúng

C sai, do chúng có kiểu gen khác nhau nên kiểu hình cũng khác nhau.

D sai, các cây này có tối đa 8 loại kiểu gen do cây ban đầu có thể tạo tối đa 8 loại giao tử.

Câu 4 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Sự di truyền ti thể

Bộ gen của thi thể được kí hiệu mtDNA (mitochondrial DNA), có hai chức năng chủ yếu :

- Mã hóa nhiều thành phần của ti thể : hai loại rARN, tất cả tARN trong ti thể và nhiều loại protein có trong thành phần của màng trong ti thể.

- Mã hóa cho một số protein tham gia chuỗi chuyền electron hô hấp.

Người ta đã làm nhiều thực nghiệm chứng minh cơ sở di truyền của tính kháng thuộc là từ gen ti thể. Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ tính kháng thuộc được truyền qua gen ngoài nhân.

Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phát biểu đúng về gen ngoài nhân là: A

B sai, gen ngoài nhân không tồn tại thành từng cặp, biểu hiện ngay ra kiểu hình.

C sai, do sự phân chia tế bào chất không đều nên gen ngoài nhân được phân chia không đều.

D sai, gen ngoài nhân biểu hiện ở cả giới cái và giới đực.

Câu 5 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Sự di truyền ti thể

Bộ gen của thi thể được kí hiệu mtDNA (mitochondrial DNA), có hai chức năng chủ yếu :

- Mã hóa nhiều thành phần của ti thể : hai loại rARN, tất cả tARN trong ti thể và nhiều loại protein có trong thành phần của màng trong ti thể.

- Mã hóa cho một số protein tham gia chuỗi chuyền electron hô hấp.

Người ta đã làm nhiều thực nghiệm chứng minh cơ sở di truyền của tính kháng thuộc là từ gen ti thể. Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ tính kháng thuộc được truyền qua gen ngoài nhân.

Một đột biến gen trong ti thể gây ra bệnh động kinh co giật cơ ở người. Gen đột biến không tạo ra được các protein hình thành enzyme của quá trình hô hấp. Nếu tế bào não chứa các ti thể mang gen đột biến có thể gây ra các cơn động kinh do tế bào bị thiếu năng lượng.  Nhận định nào sau đây đúng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Con bị bệnh trong trường hợp: tế bào chất của trứng có gen gây bệnh, hợp tử phân chia nhiều lần, những ti thể mang gen gây bệnh nằm trong tế bào não của người con.

Con không bị bệnh trong trường hợp: người mẹ đó tạo ra trứng không mang ti thể có gen đột biến hoặc ti thể mang gen đột biến không nằm trong tế bào não của người con.

Câu 6 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Sự di truyền ti thể

Bộ gen của thi thể được kí hiệu mtDNA (mitochondrial DNA), có hai chức năng chủ yếu :

- Mã hóa nhiều thành phần của ti thể : hai loại rARN, tất cả tARN trong ti thể và nhiều loại protein có trong thành phần của màng trong ti thể.

- Mã hóa cho một số protein tham gia chuỗi chuyền electron hô hấp.

Người ta đã làm nhiều thực nghiệm chứng minh cơ sở di truyền của tính kháng thuộc là từ gen ti thể. Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ tính kháng thuộc được truyền qua gen ngoài nhân.

Ở một loài động vật, tính trạng chiều cao do gen nằm trên NST thường qui định, tính trạng kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào xôma của một con đực A có chân cao, kháng thuốc vào tế bào trứng mất nhân của cơ thể cái B có chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào C. Tế bào này nếu có thể phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chuyển nhân từ tế bào xoma con đực A : chân cao, kháng thuốc vào tế bào trứng mất nhân của cơ thể cái B chân thấp, không kháng thuốc được tế bào C

Tế bào C gồm : nhân A : đực, chân cao + tế bào chất (chứa ti thể) B không kháng thuốc

Kiểu hình cá thể C là : đực, chân cao, không kháng thuốc

Câu 7 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Sau khi thu hái, rau quả vẫn tiếp tục các hoạt động sống của chúng, đó là sự thở, sự bốc hơi, sự tỏa nhiệt… Tuy vậy, sự tổng hợp các chất đã kết thúc và khả năng chủ động đề kháng với bệnh hại cũng giảm đáng kể từ khi rau quả bị tách ra khỏi môi trường sống. Trong thời gian bảo quản, hầu hết các thành phần hóa học của quả đều bị biến đổi như vị ngọt, vị chua, mùi thơm, hợp chất khoáng …do tham gia quá trình hô hấp hoặc do hoạt động của enzym. Sự thay đổi này tùy thuộc vào từng loại rau quả khác nhau.

Từ xưa tới nay, con người đã biết bảo quản nông sản bằng nhiều cách truyền thống như: Phơi khô, sấy, hun khói, ướp muối… Bên cạnh đó người ta còn áp dụng các phương pháp hiện đại như bảo quản trong môi trường khí biến đổi, trong kho lạnh, hóa chất…

Các biện pháp bảo quản nông sản đều có tác dụng chung là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Có 2 nguyên nhân chính làm giảm chất lượng nông sản là

+ Hô hấp của nông sản làm tiêu hao chất hữu cơ

+ Hoạt động của vi sinh vật gây hại.

Vậy các phương pháp bảo quản sẽ làm giảm cường độ hô hấp tối đa và hạn chế hoạt động của VSV gây hại.

Câu 8 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Sau khi thu hái, rau quả vẫn tiếp tục các hoạt động sống của chúng, đó là sự thở, sự bốc hơi, sự tỏa nhiệt… Tuy vậy, sự tổng hợp các chất đã kết thúc và khả năng chủ động đề kháng với bệnh hại cũng giảm đáng kể từ khi rau quả bị tách ra khỏi môi trường sống. Trong thời gian bảo quản, hầu hết các thành phần hóa học của quả đều bị biến đổi như vị ngọt, vị chua, mùi thơm, hợp chất khoáng …do tham gia quá trình hô hấp hoặc do hoạt động của enzym. Sự thay đổi này tùy thuộc vào từng loại rau quả khác nhau.

Từ xưa tới nay, con người đã biết bảo quản nông sản bằng nhiều cách truyền thống như: Phơi khô, sấy, hun khói, ướp muối… Bên cạnh đó người ta còn áp dụng các phương pháp hiện đại như bảo quản trong môi trường khí biến đổi, trong kho lạnh, hóa chất…

Khống chế thành phần khí trong môi trường bảo quản là phương pháp hiện đại, trong môi trường bảo quản

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hô hấp là quá trình oxi hóa các chất hữu cơ tạo ra nước, CO2 và năng lượng.

Để bảo quản nông sản tốt cần hạn chế hô hấp của nông sản.

Môi trường có nồng độ CO2 cao và O2 thấp sẽ hạn chế được hô hấp (Không thể loại bỏ oxi vì nếu thiếu oxi thì các tế bào sẽ diễn ra quá trình hô hấp kị khí, làm biến đổi nông sản).

Câu 9 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Sau khi thu hái, rau quả vẫn tiếp tục các hoạt động sống của chúng, đó là sự thở, sự bốc hơi, sự tỏa nhiệt… Tuy vậy, sự tổng hợp các chất đã kết thúc và khả năng chủ động đề kháng với bệnh hại cũng giảm đáng kể từ khi rau quả bị tách ra khỏi môi trường sống. Trong thời gian bảo quản, hầu hết các thành phần hóa học của quả đều bị biến đổi như vị ngọt, vị chua, mùi thơm, hợp chất khoáng …do tham gia quá trình hô hấp hoặc do hoạt động của enzym. Sự thay đổi này tùy thuộc vào từng loại rau quả khác nhau.

Từ xưa tới nay, con người đã biết bảo quản nông sản bằng nhiều cách truyền thống như: Phơi khô, sấy, hun khói, ướp muối… Bên cạnh đó người ta còn áp dụng các phương pháp hiện đại như bảo quản trong môi trường khí biến đổi, trong kho lạnh, hóa chất…

Ăn thử khoai lang thấy bở, Lan mua 2kg khoai về để ăn dần, sau 1 tháng Lan luộc khoai thì thấy khoai không còn bở như trước mà có vị hơi ngọt hơn. Giải thích đúng về trường hợp này là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử loại khoai Lan được ăn và loại khoai Lan mua về là cùng 1 giống, chất lượng như nhau.

Sau 1 tháng, lượng tinh bột trong khoai giảm xuống do hô hấp của các tế bào, tạo ra đường → làm khoai có vị ngọt và khoai không còn bở như ban đầu.

Câu 10 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Tại sao vi khuẩn lại kháng được thuốc kháng sinh?

Để trả lời câu hỏi này, từ lâu các nhà khoa học đã đi sâu vào nghiên cứu cơ chế kháng lại các kháng sinh của vi khuẩn. Thật ngạc nhiên và rất thú vị là vi khuẩn dù rất bé nhỏ nhưng lại có muôn vàn phướng kế để đối phó với con người và hầu như chúng ta luôn chạy theo sau vi khuẩn.

Có 3 nhóm nguyên nhân chính để vi khuẩn có thể qua mặt được chúng ta đó là:

Một là: Vi khuẩn có cách để làm hạn chế việc xâm nhập của các kháng sinh vào bên trong tế bào vi khuẩn.

Hai là: vi khuẩn sản xuất ra các men (enzymes) để phá hủy các kháng sinh.

Ba là: Vi khuẩn che chắn hoặc làm biến đổi các đích tác động của kháng sinh làm mất hiệu lực của kháng sinh. Hiện tượng này là do nguồn gốc từ các đột biến gen trên nhiễm sắc thể hoặc plasmide bên trong tế bào vi khuẩn. Nhóm nguyên nhân này chúng ta thấy vi khuẩn sử dụng các yếu tố sinh học (các đột biến gen) để làm mất tác dụng của kháng sinh.

Như vậy, vi khuẩn đã sử dụng đủ các loại vũ khí như hóa học, sinh học, vật lý để chống lại các kháng sinh mà loài người chúng ta tạo ra để tiêu diệt chúng. Các kháng sinh mới, đắt tiền, vừa được đưa vào sử dụng rộng rãi thì ngay sau đó không lâu đã xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng lại kháng sinh đó.

Nếu sử dụng liên tục 1 loại thuốc kháng sinh có thể dẫn tới hình thành chủng vi khuẩn kháng kháng sinh là do

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nếu sử dụng liên tục 1 loại thuốc kháng sinh sẽ làm tăng áp lực chọn lọc tự nhiên, những vi khuẩn mang gen kháng thuốc sẽ sinh trưởng tốt hơn tạo ra quần thể kháng thuốc nhanh chóng.

Câu 11 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Tại sao vi khuẩn lại kháng được thuốc kháng sinh?

Để trả lời câu hỏi này, từ lâu các nhà khoa học đã đi sâu vào nghiên cứu cơ chế kháng lại các kháng sinh của vi khuẩn. Thật ngạc nhiên và rất thú vị là vi khuẩn dù rất bé nhỏ nhưng lại có muôn vàn phướng kế để đối phó với con người và hầu như chúng ta luôn chạy theo sau vi khuẩn.

Có 3 nhóm nguyên nhân chính để vi khuẩn có thể qua mặt được chúng ta đó là:

Một là: Vi khuẩn có cách để làm hạn chế việc xâm nhập của các kháng sinh vào bên trong tế bào vi khuẩn.

Hai là: vi khuẩn sản xuất ra các men (enzymes) để phá hủy các kháng sinh.

Ba là: Vi khuẩn che chắn hoặc làm biến đổi các đích tác động của kháng sinh làm mất hiệu lực của kháng sinh. Hiện tượng này là do nguồn gốc từ các đột biến gen trên nhiễm sắc thể hoặc plasmide bên trong tế bào vi khuẩn. Nhóm nguyên nhân này chúng ta thấy vi khuẩn sử dụng các yếu tố sinh học (các đột biến gen) để làm mất tác dụng của kháng sinh.

Như vậy, vi khuẩn đã sử dụng đủ các loại vũ khí như hóa học, sinh học, vật lý để chống lại các kháng sinh mà loài người chúng ta tạo ra để tiêu diệt chúng. Các kháng sinh mới, đắt tiền, vừa được đưa vào sử dụng rộng rãi thì ngay sau đó không lâu đã xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng lại kháng sinh đó.

Đột biến gen làm thay đổi tần số alen rất chậm nhưng tại sao trong trường hợp trên lại nhanh chóng hình thành quần thể kháng thuốc

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vi khuẩn là các sinh vật nhân sơ, gen đột biến sẽ được biểu hiện ra kiểu hình và chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. Các cá thể mang gen kháng thuốc, thích nghi được với môi trường sẽ sinh sản nhanh chóng tạo quần thể vi khuẩn kháng kháng sinh.

Câu 12 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Tại sao vi khuẩn lại kháng được thuốc kháng sinh?

Để trả lời câu hỏi này, từ lâu các nhà khoa học đã đi sâu vào nghiên cứu cơ chế kháng lại các kháng sinh của vi khuẩn. Thật ngạc nhiên và rất thú vị là vi khuẩn dù rất bé nhỏ nhưng lại có muôn vàn phướng kế để đối phó với con người và hầu như chúng ta luôn chạy theo sau vi khuẩn.

Có 3 nhóm nguyên nhân chính để vi khuẩn có thể qua mặt được chúng ta đó là:

Một là: Vi khuẩn có cách để làm hạn chế việc xâm nhập của các kháng sinh vào bên trong tế bào vi khuẩn.

Hai là: vi khuẩn sản xuất ra các men (enzymes) để phá hủy các kháng sinh.

Ba là: Vi khuẩn che chắn hoặc làm biến đổi các đích tác động của kháng sinh làm mất hiệu lực của kháng sinh. Hiện tượng này là do nguồn gốc từ các đột biến gen trên nhiễm sắc thể hoặc plasmide bên trong tế bào vi khuẩn. Nhóm nguyên nhân này chúng ta thấy vi khuẩn sử dụng các yếu tố sinh học (các đột biến gen) để làm mất tác dụng của kháng sinh.

Như vậy, vi khuẩn đã sử dụng đủ các loại vũ khí như hóa học, sinh học, vật lý để chống lại các kháng sinh mà loài người chúng ta tạo ra để tiêu diệt chúng. Các kháng sinh mới, đắt tiền, vừa được đưa vào sử dụng rộng rãi thì ngay sau đó không lâu đã xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng lại kháng sinh đó.

Để hạn chế hiện tượng kháng thuốc, chúng ta cần

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để hạn chế hiện tượng kháng thuốc, chúng ta không được lạm dụng thuốc kháng sinh, chỉ sử dụng thuốc kháng sinh theo kê đơn của bác sĩ, khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn.

Thuốc kháng sinh không có tác dụng đối với các bệnh do virus gây ra.

Câu 13 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Ca dao Việt Nam có những câu:

Tò vò mà nuôi con nhện,

Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi.

Tò vò ngồi khóc tỉ ti,

Nhện ơi, nhện hỡi! nhện đi đằng nào?

(Nguồn: Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam,

NXB Giáo dục, 1999 tái bản lần thứ 5)

Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao trên là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tò vò có tập tính bắt nhện mang vào trong tổ, sau đó đẻ trứng, khi trứng nở, ấu trùng sẽ dùng nhện làm thức ăn.

Mối quan hệ giữa tò vò và nhện là vật ăn thịt – con mồi

Câu 14 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Ca dao Việt Nam có những câu:

Tò vò mà nuôi con nhện,

Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi.

Tò vò ngồi khóc tỉ ti,

Nhện ơi, nhện hỡi! nhện đi đằng nào?

(Nguồn: Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam,

NXB Giáo dục, 1999 tái bản lần thứ 5)

Trong mối quan hệ giữa tò vò và nhện, loài nào được lợi, loài nào bị hại

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cách giải:

Trong mối quan hệ này, nhện là thức ăn của ấu trùng tò vò. Nhện là loài bị hại.

Câu 15 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Ca dao Việt Nam có những câu:

Tò vò mà nuôi con nhện,

Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi.

Tò vò ngồi khóc tỉ ti,

Nhện ơi, nhện hỡi! nhện đi đằng nào?

(Nguồn: Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam,

NXB Giáo dục, 1999 tái bản lần thứ 5)

Nếu như số lượng nhện bị kiểm soát bởi số lượng tò vò, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì hiện tượng này được gọi là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đây là hiện tượng khống chế sinh học (SGK Sinh 12 trang 179).

Câu 16 Trắc nghiệm

Các nhà nghiên cứu y tế đã thử nghiệm hai loại thuốc khác nhau để điều trị bệnh tiểu đường loại I. Cả loại thuốc 1 và loại thuốc 2 đều bắt chước tác dụng của insulin đối với tế bào cơ, não và gan. Biểu đồ mô tả hàm lượng thuốc trong huyết thanh của bệnh nhân trong tám giờ sau khi tiêm.

Điều nào sau đây có thể được suy ra từ những dữ liệu này?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thuốc 2 có hàm lượng cao nhất trong vòng hai giờ sau khi tiêm.

Câu 17 Trắc nghiệm

Các nhà nghiên cứu y tế đã thử nghiệm hai loại thuốc khác nhau để điều trị bệnh tiểu đường loại I. Cả loại thuốc 1 và loại thuốc 2 đều bắt chước tác dụng của insulin đối với tế bào cơ, não và gan. Biểu đồ mô tả hàm lượng thuốc trong huyết thanh của bệnh nhân trong tám giờ sau khi tiêm.

Một bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường loại I ăn một bữa ăn lớn và sau đó dùng một liều thuốc 2. Nếu thuốc có hiệu quả, những thay đổi sẽ xảy ra ở bệnh nhân?

I. Lượng glucose trong máu sẽ tăng lên.

II. Lượng glucose trong các tế bào cơ sẽ tăng lên.

III. Lượng glucose được lưu trữ trong gan sẽ giảm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Sau bữa ăn, lượng đường trong máu tăng -> sau khi dùng thuốc, lượng đường trong máu sẽ giảm và tích trữ lại trong cơ, gan.

Câu 18 Trắc nghiệm

Các nhà nghiên cứu y tế đã thử nghiệm hai loại thuốc khác nhau để điều trị bệnh tiểu đường loại I. Cả loại thuốc 1 và loại thuốc 2 đều bắt chước tác dụng của insulin đối với tế bào cơ, não và gan. Biểu đồ mô tả hàm lượng thuốc trong huyết thanh của bệnh nhân trong tám giờ sau khi tiêm.

Hai loại thuốc có khả năng khác nhau như thế nào về tác dụng của chúng đối với mức đường huyết của bệnh nhân tiểu đường?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thuốc 2 có tác dụng nhanh trong thời gian đột ngột nhiều khả năng khiến đường huyết giảm quá thấp.

Câu 19 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Hội chứng sợ máu

Hội chứng sợ máu, tiếng Anh:hemophobia, là 1 một dạng ám ảnh hay chứng sợ khá phổ biến ở nhiều người. Theo thống kê, cứ 100 người thì sẽ có ít nhất 3 người bị ám ảnh với máu. Hiện tượng này đã được biết tới do phản xạ thần kinh phế vị.

Ngất do phản xạ thần kinh phế vị (Vasovagal Syncope) là một hiện tượng xảy ra khi cơ thể phản ứng quá mạnh với một tác nhân cụ thể nào đó, ví dụ như nhìn thấy máu, quá đau khổ, xúc động về tình cảm dẫn đến mất ý thức trong thời gian ngắn. Nó còn có thể được gọi là ngất do phản xạ tim mạch thần kinh.

Phản xạ phế vị làm nhịp tim giảm mạnh, gây ra các biến đổi khác trong hoạt động tuần hoàn máu, gây mất ý thức tạm thời.

Nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng ngất là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do nhịp tim giảm mạnh nên huyết áp giảm, lượng máu lên não cũng giảm mạnh gây thiếu máu → Ngất.

Câu 20 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3

Hội chứng sợ máu

Hội chứng sợ máu, tiếng Anh:hemophobia, là 1 một dạng ám ảnh hay chứng sợ khá phổ biến ở nhiều người. Theo thống kê, cứ 100 người thì sẽ có ít nhất 3 người bị ám ảnh với máu. Hiện tượng này đã được biết tới do phản xạ thần kinh phế vị.

Ngất do phản xạ thần kinh phế vị (Vasovagal Syncope) là một hiện tượng xảy ra khi cơ thể phản ứng quá mạnh với một tác nhân cụ thể nào đó, ví dụ như nhìn thấy máu, quá đau khổ, xúc động về tình cảm dẫn đến mất ý thức trong thời gian ngắn. Nó còn có thể được gọi là ngất do phản xạ tim mạch thần kinh.

Phản xạ phế vị làm nhịp tim giảm mạnh, gây ra các biến đổi khác trong hoạt động tuần hoàn máu, gây mất ý thức tạm thời.

Nếu đo huyết áp của bệnh nhân thì có thể nhận được kết quả

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ở người bình thường huyết áp khoảng 110 -120/80mmHg vậy chỉ số huyết áp của bệnh nhân có thể là 90/60 mmHg.