Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm
Sóng âm trong môi trường lỏng, khí là sóng dọc; trong môi trường rắn là sóng dọc hoặc sóng ngang.
Âm nghe được là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng:
Âm nghe được (âm thanh) là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng 16Hz−20000Hz
Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là:
Ta có:
f=1T=10,08=12,5Hz < 16Hz
=> Hạ âm
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây:
Ta có:Âm nghe được có tần số từ 16 Hz - 20000 Hz
Tần số âm f=1T
A: f = 500kHz
B: f = 500Hz
C: f = 30kHz
D: f =10Hz
Tốc độ truyền âm
Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt độ của môi trường.
vR > vL > vK
Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng có:
Hai âm có âm sắc khác nhau khi chúng có các họa âm có tần số và biên độ khác nhau
Một dây đàn dài 15cm, khi gảy phát ra âm cơ bản với tốc độ truyền sóng trên dây là 300m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Bước sóng của âm phát ra trong không khí là:
Ta có, chiều dài của dây đàn:
l=kλ2=kv2f→f=kv2l
Âm cơ bản là âm ứng với k=1
=> Tần số của âm cơ bản:
f1=v2l=3002.0,15=1000Hz
=> Bước sóng của âm phát ra trong không khí:
λ=vkkf1=3401000=0,34m
Các đặc trưng vật lý của âm:
Các đặc trưng vật lí của sóng âm: tần số, vận tốc, bước sóng, năng lượng âm, cường độ âm và mức cường độ âm.
Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:
Các đặc trưng sinh lý của âm gồm: độ cao, độ to và âm sắc
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
Ta có, mức cường độ âm: L=logII0=log10−510−12=7B=70dB
Có một số nguồn âm giống nhau với công suất phát âm không đổi trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách A một đoạn d có mức cường độ âm là 60dB. Nếu tại điểm C cách B một đoạn 2d/3 đặt 6 nguồn âm thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng:
Gọi công suất mỗi nguồi là P
Cường độ âm tại B do A gây ra:
IAB=4P4πd2=10−6W/m2
Cường độ âm tại B do C gây ra:
ICB=6P4π(2d3)2=4P4πd2278=3,375.10−6W/m2
→LB=logICB10−12=6,528B=65,28dB
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm chuẩn. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây:
Từ đồ thị ta thấy khi I=a thì L=0,5(B)
Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có:
L(B)=logII0⇒II0=10L⇒I0=I10L=a100,5=0,316a
Tại một vị trí, nếu cường độ âm là I thì mức cường độ âm là L, nếu cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu?
Ta có:
{L=10.logII0(dB)L′=10.logI′I0(dB)=10.log1000.II0=10.log1000+10.logII0⇒L′=L+30(dB)
Một sóng âm truyền theo phương Ox với phương trình u=Acos(ft−kx). Vận tốc của sóng âm này được tính bởi công thức:
Từ phương trình sóng ta có: Δφ=2πxλ=kx⇒λ=2πk
Lại có: ω=f⇒T=2πω=2πf
Vận tốc sóng âm là: v=λT=2πk2πf=fk.
Một nguồn điểm phát sóng âm trong môi trường đẳng hướng. Mức cường độ âm tại hai điểm A và B có giá trị lần lượt bằng 55dB và 35 dB. Biết khoảng cách từ nguồn S đến điểm A là 5m, khoảng cách từ S đến điểm B là
Ta có hiệu hai mức cường độ âm:
LA−LB=10logIAIB=10log(OBOA)2⇒55−35=10log(OBOA)2=20⇒log(OBOA)2=2⇒(OBOA)2=102⇒OB=10OA=50(m)