Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?
Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều.
Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là K, Mg, Fe, Zn.
Loại A vì Cu không phản ứng
Loại C vì Ag không phản ứng
Loại D vì Au và Pt không phản ứng
Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ?
Cặp kim loại thụ động trong H2SO4 đặc, nguội là Al và Fe
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại hoạt động (đứng trước H trong dãy điện hóa).
Mg, Al, Fe đứng trước H trong dãy điện hóa → A, B, C sai
Cu đứng sau H trong dãy điện hóa → D đúng
Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
=> hỗn hợp A gồm SO2 và CO2
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với BaCl2, Na2CO3, FeS.
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S
Loại A vì Ag không phản ứng
Loại B vì NaCl không phản ứng
Loại C vì Cu không phản ứng
Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể phân biệt được cặp kim loại nào sau đây?
|
Fe |
Cu |
H2SO4 |
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ → Kim loại tan dần và sủi bọt khí không màu |
Không có hiện tượng gì |
Hòa tan 7,2 gam Mg vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được V lít khí H2S (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính V và tính khối lượng H2SO4 phản ứng.
${n_{Mg}} = \,\,\frac{{7,2}}{{24}}\,\, = \,\,0,3\,\,mol$
Xét quá trình cho – nhận e:
$Mg\,\,\, \to \,\,\,\mathop {Mg}\limits^{ + 2} \,\, + \,\,2e\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\mathop S\limits^{ + 6} \,\, + \,\,8e\,\,\, \to \,\,\mathop {\,S}\limits^{ - 2} $
0,3 → 0,6 mol 0,6 → 0,075 mol
→ ${n_{{H_2}S}}$ = 0,075 mol → V = 0,075.22,4 = 1,68 (L)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với S:
${n_{{H_2}S{O_4}}} = \,\,{n_{Mg{\text{S}}{O_4}}} + \,\,{n_{{H_2}S}}$ = 0,3 + 0,075 = 0,375 mol
→${m_{{H_2}S{O_4}}}$ phản ứng = 0,375.98 = 36,75 gam
Hòa tan m gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
$\left\{ \begin{gathered}Al \hfill \\F{\text{e}} \hfill \\ \end{gathered} \right. + {H_2}S{O_4} \to \left\{ \begin{gathered}A{l_2}{(S{O_4})_3} \hfill \\F{\text{e}}S{O_4} \hfill \\ \end{gathered} \right.$$\xrightarrow{{ + Ba{{(OH)}_2}dư}}$$ \downarrow Y:BaS{O_4},F{\text{e}}{(OH)_2}$$\xrightarrow{{kk,{t^o}}}Z:BaS{O_4},F{{\text{e}}_2}{O_3}$
Hòa tan 50,4 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Cu và CuO bằng dung dịch H2SO4 dư thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B chứa 132 gam hai muối sunfat. Mặt khác khử hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
+) Quy đổi hỗn hợp A gồm Fe, Cu và O với số mol lần lượt là x, y, z mol
→ mhỗn hợp A = 56x + 64y + 16z = 50,4 (1)
${n_{S{O_2}}} = \,\,\frac{{7,84}}{{22,4}}\,\, = \,\,0,35\,\,mol$
Xét quá trình cho – nhận e:
$Fe\,\,\,\, \to \,\,\,\,\mathop {Fe}\limits^{ + 3} \,\,\, + \,\,\,3e\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\mathop S\limits^{ + 6} \,\, + \,\,2e\,\,\, \to \,\,\,\,\mathop S\limits^{ + 4} $
$x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,3x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,7\,\, \leftarrow \,0,35$
$Cu\,\,\,\, \to \,\,\,\,\mathop {Cu}\limits^{ + 2} \,\,\, + \,\,\,2e\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\mathop O\limits^0 \,\,\,\, + \,\,\,2e\,\,\, \to \,\,\mathop {\,O}\limits^{ - 2} $
$y\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2y\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,z\,\,\, \to \,\,\,2z$
+) Áp dụng định luật bảo toàn e: 3x + 2y - 2z = 0,7 (2)
+) 132 gam muối sunfat gồm Fe2(SO4)3 $\frac{x}{2}$ mol và CuSO4 y mol → 400.$\frac{x}{2}$ + 160y = 132 (3)
Từ (1), (2) và (3) → x = 0,5; y = 0,2; z = 0,6
Khử hỗn hợp A bằng CO có phản ứng:
CO + [O] → CO2
0,6 ← 0,6 mol
→ VCO = 0,6.22,4 = 13,44 (L)
Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng muối sunfat khan tạo thành là:
Đổi 1 mol O2- lấy 1 mol SO42- khối lượng tăng = 96 – 16 = 80 gam
=> 0,03 mol O2- lấy 0,03 mol SO42- khối lượng tăng = 0,03.80 = 2,4 gam
=> mmuối = 2,81 + 2,4 = 5,21 gam
Nhúng thanh sắt dư vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,2M và mol H2SO4 0,1M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí. Giá trị của V là
${n_{HCl}} = 0,2.0,2 = 0,4\,mol;\,{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,2.0,1 = 0,02\,mol$
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 ← 0,04 → 0,02
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,02 ← 0,02 → 0,02
→ ${n_{{H_2}}} = 0,02 + 0,02 = 0,04\,\to \,{V_{{H_2}}} = 0,04.22,4 = 0,896$ lít
Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
nH2SO4 = 0,05.18 = 0,9 mol; nFe(OH)3 = 21,4 : 107 = 0,2 mol
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe (x mol) và O (y mol)
mX = 56x + 16y = 19,2 (1)
BTe: 3nFe = 2nO + 2nSO2 => 3x = 2y + 2nSO2 => nSO2 = 1,5x - y (mol)
BTNT "Fe": nFe2(SO4)3 = 0,5nFe = 0,5x (mol)
Khi cho NaOH phản ứng với dd Y:
- Nếu NaOH hết: nNaOH = nH+ + 3nFe3+ = 2.nHS2O4 dư + 3nFe(OH)3
=> 0,9 = 2.nH2SO4 dư + 3.0,2 => nH2SO4 dư = 0,15 mol => nH2SO4 pư = 0,9 - 0,15 = 0,75 mol
BTNT "S": nH2SO4 pư = 3nFe2(SO4)3 + nSO2 => 0,75 = 3.0,5x + 1,5x - y (2)
Giải hệ (1) và (2) được x = 0,3 và y = 0,15
=> nSO2 = 1,5x - y = 0,3 mol => V = 6,72 lít
- Nếu NaOH dư: HS tự xét
Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với He bằng 4,7 và dung dịch Y. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và 0,2075 mol hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6).
Khối lượng FeCl2 trong dung dịch Y là
*Phần 1: Hòa tan 1 phần hỗn hợp vào HCl dư
Đặt nH2 = a và nCO2 = b (mol)
+ n khí = a + b = 0,1 (1)
+ m khí = n khí.M khí => 2a + 44b = 0,1.4,7.4 (2)
Giải hệ thu được a = 0,06 và b = 0,04
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
=> nFe = nH2 = 0,06 mol; nFeCO3 = nCO2 = 0,04 mol
*Phần 2: Hòa tan 1 phần vào dung dịch H2SO4 đặc dư
nSO2 = n khí - nCO2 = 0,2075 - 0,04 = 0,1675 mol
Quá trình cho và nhận e:
Fe0 → Fe+3 + 3e S+6 + 2e → S+4
3Fe+8/3 → 3Fe+3 + 1e
Fe+2 → Fe+3 + 1e
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
3nFe + nFe3O4 + nFeCO3 = 2nSO2 => 3.0,06 + nFe3O4 + 0,04 = 2.0,1675
=> nFe3O4 = 0,115 mol
Như vậy, dựa theo các PTHH ở phần 1 ta có:
nFeCl2 = nFe + nFe3O4 + nFeCO3 = 0,06 + 0,115 + 0,04 = 0,215 mol
=> mFeCl2 = 0,215.127 = 27,305 gam
Cho hỗn hợp A gồm BaCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 4,9% thu được 58,25 gam kết tủa. Giá trị của m là
PTHH
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl (1)
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + CO2 + H2O (2)
${n_{BaS{O_4}}} = \frac{m}{M} = \frac{{58,25}}{{233}} = 0,25\,\,mol$
Từ (1) và (2) ta thấy: ${n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{BaS{O_4}}} = 0,25\,\,mol$ → ${m_{{H_2}S{O_4}}} = n.M = 0,25.98 = 24,5\,\,g$
$C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{\text{dd}}}}}}.100\% $ → $m = \frac{{{m_{{H_2}S{O_4}}}.100\% }}{{C\% }} = \frac{{24,5.100\% }}{{4,9\% }} = 500\,\,g$
Hỗn hợp a gồm Cu và CuO Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp a vào 73,5 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch x và khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất cho x tác dụng hoàn toàn với 900 ml dung dịch NaOH 1M sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch y cô cạn y thu được chất rắn z nặng 60,8 g nồng độ phần trăm của CuSO4 trong x.
Tóm tắt bài toán:
\(20,8\,(g)\,A\left\{ \begin{array}{l}Cu\\CuO\end{array} \right. + 73,5\,g\,dd\,\underbrace {{H_2}S{O_4}}_{0,6\,(mol)} \to \left\langle \begin{array}{l}S{O_2}:\\\left. {X\left\{ \begin{array}{l}CuS{O_4}:\\{H_2}S{O_4}\,du\end{array} \right.} \right\} + \underbrace {NaOH}_{0,9\,(mol)} \to \left\{ \begin{array}{l} \downarrow Cu{(OH)_2}\\60,8\,(g)\,Z\left\{ \begin{array}{l}N{a_2}S{O_4}:a\,(mol)\\NaOH\,du:\,b(mol)\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array} \right.\)
Đặt trong Z số mol Na2SO4 và NaOH dư lần lượt là a và b (mol)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{m_{N{a_2}S{O_4}}} + {m_{NaOH\,du}} = {m_Z}\\BT:Na = > 2{n_{N{a_2}S{O_4}}} + {n_{NaOHdu}} = {n_{NaOH\,bd}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}142a + 40b = 60,8\\2a + b = 0,9\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0,4\\b = 0,1\end{array} \right.\)
BTNT “S”: nH2SO4 bđ = nSO2 + nNa2SO4
⟹ 0,6 = nSO2 + 0,4
⟹ nSO2 = 0,6 – 0,4 = 0,2 (mol)
BT e ta có: nCu = nSO2 = 0,2 (mol) (Do Cu từ số oxh 0 lên +2, còn S từ số oxi hóa +6 xuống +4)
⟹ mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
⟹ mCuO = mA – mCu = 20,8 – 12,8 = 8 (g)
⟹ nCuO = mCuO : MCuO = 8 : 80 = 0,1 (mol)
BTNT “Cu”: nCuSO4 = nCu + nCuO = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
⟹ mCuSO4 = nCuSO4×MCuSO4 = 0,3×160 = 48 (g)
Ta có: mA + mdd H2SO4 = mdd X + mSO2
⟹ mdd X = mA + mdd H2SO4 - mSO2 = 20,8 + 73,5 – 0,2.64 = 81,5 (g)
Phần trăm khối lượng CuSO4 có trong dd X là:
\(C\% = \frac{{{m_{CuS{O_4}}}}}{{{m_{dd\,X}}}}.100\% = \frac{{48}}{{81,5}}.100\% = 58,90\% \)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,3 mol khí H2. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit H2SO4 đặc, dư, đun nóng, thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6. Giá trị của m và khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng lần lượt là
Đặt số mol Fe = a (mol); FeO = b (mol)
Cho hh X tác dụng với HCl dư chỉ có Fe tạo ra khí H2
BT e: 2nFe = 2nH2 ⟹ nFe = nH2 = 0,3 (mol) ⟹ a = 0,3 (mol)
Cho hh X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư cả Fe và FeO cùng tạo khí
nSO2(đktc) = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
quá trình nhường e
Fe0 → Fe+3 + 3e
Fe+2 (FeO) →Fe+3 + 1e
quá trình nhận e
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
bảo toàn e ta có: ne nhường = ne nhận
⟹ 3nFe + nFeO = 2nSO2
⟹ 3a + b = 2.0,5
Thay a = 0,3 vào ⟹ 3.0,3 + b = 2.0,5 ⟹ b = 0,1 (mol)
Vậy hh X gồm: Fe: 0,3 (mol) và FeO: 0,1 (mol)
⟹ m = mFe + mFeO = 0,3.56 + 0,1.72 = 24 (g)
BTNT “Fe”: nFe2(SO4)3 = 1/2(nFe + nFeO) = 1/2.(0,3 + 0,1) = 0,2 (mol)
nH2SO4 pư = nSO42-(muối) + nSO2 = 3.0,2 + 0,5 = 1,1 (mol) ⟹ mH2SO4 = 1,1.98 = 107,8 (g)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (chỉ có hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc); 5,76 gam S (không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch X chứa 105,6 gam muối Fe2(SO4); MSO4. Mặt khác, nếu hòa tan hết m gam X ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 16,128 lít khí H2(đktc). Kim loại M là
nSO2(đktc) = 6,72/22,4 = 0,3 (mol); nS = 5,76/32 = 0,18 (mol)
Đặt số mol Fe = a (mol) và M = b (mol)
BTNT “Fe”: nFe2(SO4)3 = 1/2 nFe = 0,5a (mol)
BTNT “M”: nMSO4 = nM = b (mol)
Xét hh X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
Hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}BTe:3{n_{Fe}} + 2{n_M} = 2{n_{S{O_2}}} + 6{n_S}\\m\,muoi:{m_{F{e_2}{{(SO4)}_3}}} + {m_{MS{O_4}}} = {m_{\,muoi}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}3a + 2b = 2.03 + 6.0,18\\400.0,5a + (M + 96)b = 105,6\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}3a + 2b = 1,68\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\200a + (M + 96)b = 105,6\,\,(2)\end{array} \right.\)
Xét hh tác dụng với HCl dư; nH2(đktc) = 16,128/22,4 = 0,72 (mol)
TH1: Chỉ có Fe tác dụng, M đứng sau H trong dãy điện hóa học nên không phản ứng
BTe ta có: 2nFe = 2nH2 ⟹ nFe = nH2 = 0,72 (mol) ⟹ a = 0,72 (mol) ⟹ thay a vào (1) ⟹ b = -0,24 ⟹ loại
TH2: Cả Fe và M cùng tác dụng với dd HCl
BT e ta có: 2nFe + 2nM = 2nH2
⟹ a + b = 0,72 (3)
giải hệ (2) và (3) ta được a = 0,24 và b = 0,48
Thay a, b vào (2) ta có: 200.0,24 + (M+96).0,48 = 105,6 ⟹ M = 24 (g/mol)
Vậy M là Mg
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng), thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giả sử số mol của H2SO4 = 1 (mol) => khối lượng dung dịch HCl = 98 :0,2 = 490 gam
X phản ứng vừa đủ với 1 mol H2SO4 sinh ra 1 mol H2
Đặt số mol Zn = x (mol) và số mol Mg = y (mol)
→ ∑ khối lượng kim loại = 65x + 24y
Bảo toàn electron ta có: 2x + 2y = 2nH2 = 2 (I)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau = mhh X + mdd H2SO4 - mH2
=> mdd sau = 65x + 24y + 490 - 1.2 = 488 + 65x + 24y
Nồng độ phần trăm của MgSO4 là:
\(C\% MgS{O_4} = \frac{{{m_{MgS{O_4}}}}}{{{m_{ddsau}}}}.100\% = \frac{{y(24 + 96)}}{{488 + 65x + 24y}}.100\% = 15,22\% (II)\)
Giải hệ (I) và (II) => x = 0,333 và y = 0,667
\( \Rightarrow C\% ZnS{O_4} = {{0,333.(65 + 96)} \over {488 + 65.0,333 + 24.0,667}}.100\% = 10,2\% \)
Cho m gam nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) sau khi phản ứng kết thúc người ta thu 13,44 lit khí SO2 (đktc). Giá trị m là
\({n_{S{O_2}(dktc)}} = \frac{{13,44}}{{22,4}} = 0,6\,(mol)\)
PTHH: 2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Theo PTHH: \({n_{Al}} = \frac{2}{3}{n_{S{O_2}}} = \frac{2}{3}.0,6\, = 0,4(mol) \Rightarrow {m_{Al}} = 0,4.27 = 10,8\,(g)\)
Cách 2: Bảo toàn e ta có: ne (Al nhường) = ne (S+6 nhận)
→ 3nAl = 2nSO2 → nAl = 2. 0,6 : 3 = 0,4 (mol)
→ mAl = 0,4. 27 = 10,8 (g)