Đại cương về dòng điện xoay chiều
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Một khung dây dẫn quay đều quanh trục quay\(\Delta \)với tốc độ 150 vòng/phút trong từ trường đều có cảm ứng từ \(\vec B\) vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là \(10/\pi \)(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằng
Tần số góc: \(\omega = \dfrac{{150.2\pi }}{{60}} = 5\pi (ra{\rm{d}}/s)\)
Ta có: \(E = \dfrac{{{E_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{\omega {\Phi _0}}}{\sqrt 2} = \dfrac{{5\pi .\dfrac{{10}}{\pi }}}{{\sqrt 2 }} = 25\sqrt 2 (V)\)
Chọn phát biểu đúng:
A - sai vì: Cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi khi chúng tỏa ra cùng một nhiệt lượng.
B - đúng
C - sai vì: Cường độ dòng điện hiệu dụng: \(I = \dfrac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }} = h/s\) chứ không biến thiên.
D - sai vì: Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện hiệu dụng
Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng:
Hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng
Giữa hai điểm A và B có điện áp xoay chiều: \(u = 220\cos \left( {100\pi t + \pi /2} \right)(V)\). Nếu mắc vôn kế vào A và B thì vôn kế chỉ:
Ta có:
+ Số chỉ trên vôn kế chỉ giá trị hiệu dụng của điện áp thế xoay chiều
+ Từ phương trình điện áp: \(u = 220\cos \left( {100\pi t + \pi /2} \right)(V)\)
Ta có: \({U_0} = 220V \to U = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }} = \frac{{220}}{{\sqrt 2 }} = 110\sqrt 2 (V)\)
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50\(\Omega \). Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là:\(i = 2\cos \left( {100\pi t + \pi /4} \right)(A)\). Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 15phút là:
Từ phương trình : \(i = 2\cos \left( {100\pi t + \pi /4} \right)(A)\)
Ta có,
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng: \(I = \dfrac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} = \sqrt 2 (A)\)
+ Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 15 phút : \(Q = {I^2}Rt = {(\sqrt 2 )^2}.50.(15.60) = 90000(J)\)
Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức
Từ đồ thị ta có:
+ Cường độ dòng điện cực đại: \({I_0} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}A\)
+ Chu kì dao động: \(T = 0,02s\)
\( \Rightarrow \omega = \dfrac{{2\pi }}{T} = \dfrac{{2\pi }}{{0,02}} = 100\pi \)
+ Tại thời điểm ban đầu, dòng điện có giá trị cực đại: \( \Rightarrow {i_0} = {I_0}cos\varphi = {I_0} \Rightarrow cos\varphi = 1 \Rightarrow \varphi = 0\)
\( \Rightarrow \) Phương trình cường độ dòng điện: \(i = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}cos\left( {100\pi t} \right)A\)
Dòng điện xoay chiều có cường độ \(i = 2\cos \left( {50\pi t + \pi /6} \right)(A)\). Kết luận nào sau đây là sai?
Từ phương trình cường độ dòng điện: \(i = 2\cos \left( {50\pi t + \pi /6} \right)(A)\)
Ta có:
+ Tần số dòng điện \(f = \dfrac{\omega }{{2\pi }} = \dfrac{{50\pi }}{{2\pi }} = 25(H{\rm{z}})\)
+ Chu kì dòng điện: \(T = \dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{{25}} = 0,04{\rm{s}}\)
+ Cường độ dòng điện cực đại: \({I_0} = 2(A)\)
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng: \(I = \dfrac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} = \sqrt 2 (A)\)
Cường độ còng điện và điện áp của một mạch điện xoay chiều có dạng \(i = {I_0}\cos \left( {\omega t + \pi /3} \right)\); \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t - \pi /6} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện?
Ta có: Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: \(\Delta \varphi = {\varphi _u} - {\varphi _i} = - \dfrac{\pi }{6} - \dfrac{\pi }{3} = - \dfrac{\pi }{2}\)
=> Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc \(\dfrac{\pi }{2}\)
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = \(\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\)(F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số $50 Hz$ vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 \(\sqrt {10} \) V thì cường độ dòng điện trong mạch là \(\sqrt 2 A\). Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là:
Dung kháng của mạch là :
\({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{2\pi .50.\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \)
Áp dụng hệ thức liên hệ ta được:
\(\begin{array}{l}{\left( {\dfrac{{{u_C}}}{{{U_{0C}}}}} \right)^2} + {\left( {\dfrac{i}{{{I_0}}}} \right)^2} = 1 \leftrightarrow {\left( {\frac{{100\sqrt {10} }}{{100{I_0}}}} \right)^2} + {\left( {\dfrac{{\sqrt 2 }}{{{I_0}}}} \right)^2} = 1 \leftrightarrow \dfrac{{10}}{{I_0^2}} + \dfrac{2}{{I_0^2}} = 1\\ \to {I_0} = 2\sqrt 3 A \to {U_{0C}} = {I_0}{Z_C} = 200\sqrt 3 V \to {U_C} = \dfrac{{{U_{0C}}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{200\sqrt 3 }}{{\sqrt 2 }} = 100\sqrt 6 V\end{array}\)
Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có điện áp hai đầu là u = U0cos(ωt). Độ lệch pha của dòng điện trong mạch so với điện áp đặt vào phụ thuộc vào
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là:
\(\cos \varphi = \dfrac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \dfrac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L - \dfrac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} }}\)
→ cosφ phụ thuộc vào R, ω, L, C
Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là
Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là 220 V
Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm với độ tự cảm \(L = \frac{1}{\pi }H\) một hiệu điện thế xoay chiều \(u = {U_0}.\cos 100\pi t\left( V \right).\)Tại thời điểm t1có \({u_1} = 200V,{i_1}\; = 2A\); tại thời điểm t2có \({u_2} = 200\sqrt 2 V,{i_2} = 0\). Biểu thức của hiệu điện thế và dòng điện trong mạch là
Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần thì điện áp và cường độ dòng điện vuông pha với nhau.
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\dfrac{{{u^2}}}{{U_0^2}} + \dfrac{{{i^2}}}{{I_0^2}} = 1 \Rightarrow \dfrac{{{{200}^2}}}{{U_0^2}} + \dfrac{2}{{I_0^2}} = \dfrac{{{{\left( {200\sqrt 2 } \right)}^2}}}{{U_0^2}} + \dfrac{0}{{I_0^2}} = 1\\
\left\{ \begin{array}{l}
{U_0} = 200\sqrt 2 V\\
{I_0} = 2\sqrt 2 A
\end{array} \right. \Rightarrow u = 200\sqrt 2 .\cos \left( {100\pi t} \right)V\\
\Rightarrow i = 2\sqrt 2 .\cos \left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)A
\end{array}\)
Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của cường độ dòng điện xoay chiều i theo thời gian t trong một chu kì dao động.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có độ lớn bằng:
Từ độ thị ta thấy: \({I_0} = 4{\rm{A}}\)
Suy ra cường độ dòng điện cực đại là:
\(I = \dfrac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{4}{{\sqrt 2 }} = 2\sqrt 2 \left( A \right)\)
Điện áp \(u = 200co{\rm{s}}\left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( V \right)\) có giá trị hiệu dụng bằng
Điện áp hiệu dụng: \(U = \dfrac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{200}}{{\sqrt 2 }} = 100\sqrt 2 V\)