Bài tập phân tích số liệu địa lí
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Thời kì từ ngày 21-31/01: Không khí lạnh (KKL) tiếp tục suy yếu và biến tính dần, do vậy trong ngày 21-24/01 các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời nhiều mây và có sương mù vào đêm và sáng, nhiệt độ có xu hướng gia tăng. Khoảng ngày 25-26/01 áp cao lạnh lục địa tăng cường yếu nên các tỉnh thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khả năng có mưa rào rải rác, nhiệt độ giảm nhẹ. Sau đó, khoảng ngày 28/01 KKL tiếp tục được tăng cường với cường độ mạnh hơn, từ ngày 29/01 Bắc Bộ có khả năng chuyển rét đậm, vùng núi có nơi rét hại trong những ngày cuối tháng 01 và đầu tháng 02/2021.
(Nguồn: https://nchmf.gov.vn/Kttvsite/vi-VN/1/nhan-dinh-xu-the-thoi-tiet-tu-ngay-21-thang-01-den-ngay-20-thang-02-nam-2021-cac-khu-vuc-tren-pham-vi-ca-nuoc-post19241.html)
Áp cao lạnh lục địa được nhắc đến trong đoạn thông tin trên, chỉ loại áp cao nào dưới đây?
- Áp cao Axo (hay vùng Áp cao Bắc Đại Tây Dương) chủ yếu chi phối khí hậu thuộc khu vực châu Âu và Bắc Phi (loại)
- Áp cao nam Ấn Độ Dương gây ra gió mùa Tây Nam (loại)
- Áp cao nam Đại Tây Dương chủ yếu ảnh hưởng đến khu vực Trung và Nam Phi (loại)
- Áp cao Xibia, xuất phát từ lãnh thổ Liên Bang Nga vào tháng 1, dịch chuyển hướng đông nam về Việt Nam. Gây ra gió mùa mùa đông (hay gió mùa đông bắc) => Đúng.
Thời kì từ ngày 21-31/01: Không khí lạnh (KKL) tiếp tục suy yếu và biến tính dần, do vậy trong ngày 21-24/01 các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời nhiều mây và có sương mù vào đêm và sáng, nhiệt độ có xu hướng gia tăng. Khoảng ngày 25-26/01 áp cao lạnh lục địa tăng cường yếu nên các tỉnh thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khả năng có mưa rào rải rác, nhiệt độ giảm nhẹ. Sau đó, khoảng ngày 28/01 KKL tiếp tục được tăng cường với cường độ mạnh hơn, từ ngày 29/01 Bắc Bộ có khả năng chuyển rét đậm, vùng núi có nơi rét hại trong những ngày cuối tháng 01 và đầu tháng 02/2021.
(Nguồn: https://nchmf.gov.vn/Kttvsite/vi-VN/1/nhan-dinh-xu-the-thoi-tiet-tu-ngay-21-thang-01-den-ngay-20-thang-02-nam-2021-cac-khu-vuc-tren-pham-vi-ca-nuoc-post19241.html)
Gió mùa mùa đông tăng cường ảnh hưởng như thế nào tới thời tiết, khí hậu nước ta đầu năm 2021?
- Gió mùa mùa đông (hay gió mùa Đông Bắc) thổi từ vùng áp cao Xibia (thuộc Nga) ở phía Bắc xuống, mang tính chất lạnh, khô. Trên quãng đường di chuyển, qua đại lục Trung Quốc rộng lớn, làm tăng tính lạnh và khô của loại gió.
- Đến Việt Nam, nhất là những đợt gió tăng cường, làm cho khí hậu nước ta vô cùng lạnh, rét đậm, nhiệt độ giảm sâu, cao nhất trong ngày khoảng 10 – 14oC. Tại các vùng núi, nhiệt độ có thể xuống dưới 0oC hoặc âm độ (Ví dụ: Sapa)
Thời kì từ ngày 21-31/01: Không khí lạnh (KKL) tiếp tục suy yếu và biến tính dần, do vậy trong ngày 21-24/01 các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời nhiều mây và có sương mù vào đêm và sáng, nhiệt độ có xu hướng gia tăng. Khoảng ngày 25-26/01 áp cao lạnh lục địa tăng cường yếu nên các tỉnh thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khả năng có mưa rào rải rác, nhiệt độ giảm nhẹ. Sau đó, khoảng ngày 28/01 KKL tiếp tục được tăng cường với cường độ mạnh hơn, từ ngày 29/01 Bắc Bộ có khả năng chuyển rét đậm, vùng núi có nơi rét hại trong những ngày cuối tháng 01 và đầu tháng 02/2021.
(Nguồn: https://nchmf.gov.vn/Kttvsite/vi-VN/1/nhan-dinh-xu-the-thoi-tiet-tu-ngay-21-thang-01-den-ngay-20-thang-02-nam-2021-cac-khu-vuc-tren-pham-vi-ca-nuoc-post19241.html)
Khu vực nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa đông bắc?
- Gió mùa Đông Bắc thổi theo hướng đông bắc qua Trung Quốc vào nước ta, do vậy, nơi đón gió đầu tiên là tiểu vùng Đông Bắc (thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ).
- Hơn nữa, khu vực này có 4 cánh cung núi, tạo điều kiện hút gió mùa đông bắc xâm nhập sâu vào nội địa.
Do vậy, khu vực Đông Bắc Bắc Bộ là nơi chịu ảnh hưởng đầu tiên, mạnh mẽ nhất của gió mùa đông bắc.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, từ giữa tháng 9 đến trung tuần tháng 11 năm 2020, miền Trung liên tiếp xảy ra thiên tai có tính dị thường, 9 cơn bão và 02 áp thấp, trong đó có cơn bão số 9 (26 – 28/10/2020) là một trong 2 cơn bão mạnh nhất trong 20 năm qua vào khu vực này. Do tính chất phức tạp, khốc liệt của thiên tai, thời tiết khó lường, đặc biệt là mưa lũ với cường độ rất lớn, tập trung kéo dài nhiều ngày, vượt quá mức dự báo, cảnh báo nên đã gây thiệt hại nặng nề. Cụ thể, đã có 249 người chết, mất tích. Riêng bão đã làm 25 người, lũ là 78 người, sạt lở đất là 112 và thiên tai khác là 34 người chết và mất tích,... Ước tính thiệt hại về kinh tế trên 30.000 tỷ đồng.
(Nguồn: http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/Thiet-hai-30000-ty-dong-do-thien-tai-di-thuong-o-mien-Trung/415798.vgp)
Tại sao bão thường xảy ra vào các tháng cuối năm ở miền Trung?
- Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới quét qua -> gây mưa lớn cho cả nước.
- Hoat động của dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam là nguyên nhân chính khiến cho mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, từ giữa tháng 9 đến trung tuần tháng 11 năm 2020, miền Trung liên tiếp xảy ra thiên tai có tính dị thường, 9 cơn bão và 02 áp thấp, trong đó có cơn bão số 9 (26 – 28/10/2020) là một trong 2 cơn bão mạnh nhất trong 20 năm qua vào khu vực này. Do tính chất phức tạp, khốc liệt của thiên tai, thời tiết khó lường, đặc biệt là mưa lũ với cường độ rất lớn, tập trung kéo dài nhiều ngày, vượt quá mức dự báo, cảnh báo nên đã gây thiệt hại nặng nề. Cụ thể, đã có 249 người chết, mất tích. Riêng bão đã làm 25 người, lũ là 78 người, sạt lở đất là 112 và thiên tai khác là 34 người chết và mất tích,... Ước tính thiệt hại về kinh tế trên 30.000 tỷ đồng.
(Nguồn: http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/Thiet-hai-30000-ty-dong-do-thien-tai-di-thuong-o-mien-Trung/415798.vgp)
Thảm họa nào gây ra thiệt hại về người nhiều nhất theo đoạn thông tin trên?
- Đọc kĩ đoạn thông tin: “Cụ thể, đã có 249 người chết, mất tích. Riêng bão đã làm 25 người, lũ là 78 người, sạt lở đất là 112 và thiên tai khác là 34 người chết và mất tích,...”
- Ta thấy: thiên tai gây thiệt hại nhiều nhất là sạt lở đất (112 người)
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, từ giữa tháng 9 đến trung tuần tháng 11 năm 2020, miền Trung liên tiếp xảy ra thiên tai có tính dị thường, 9 cơn bão và 02 áp thấp, trong đó có cơn bão số 9 (26 – 28/10/2020) là một trong 2 cơn bão mạnh nhất trong 20 năm qua vào khu vực này. Do tính chất phức tạp, khốc liệt của thiên tai, thời tiết khó lường, đặc biệt là mưa lũ với cường độ rất lớn, tập trung kéo dài nhiều ngày, vượt quá mức dự báo, cảnh báo nên đã gây thiệt hại nặng nề. Cụ thể, đã có 249 người chết, mất tích. Riêng bão đã làm 25 người, lũ là 78 người, sạt lở đất là 112 và thiên tai khác là 34 người chết và mất tích,... Ước tính thiệt hại về kinh tế trên 30.000 tỷ đồng.
(Nguồn: http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/Thiet-hai-30000-ty-dong-do-thien-tai-di-thuong-o-mien-Trung/415798.vgp)
Đâu không phải là giải pháp của Nhà nước ta để giải quyết hậu quả do bão, lũ?
Bão, lũ là những thiên tai thường xuyên xảy ra và ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến khu vực miền Trung. Để lại hậu quả là hàng loạt người chết và mất tích, cuốn trôi tài sản, lương thực, hoa màu,... các công trình phòng hộ. Vì vậy 3 đáp án A, B, C đều là những phương án đúng.
Các thiên tai này ảnh hưởng tới tất cả mọi người, không riêng gì người khuyết tật nên đáp án D là không phải giải pháp mà Nhà nước giải quyết hậu quả do bão, lũ.
Sông Hồng bắt đầu từ dãy Ngụy Sơn (Trung Quốc), ở độ cao 1776m, chảy vào Việt Nam từ tỉnh Lào Cai, chảy qua Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc về đến thủ đô Hà Nội, rồi qua các tỉnh Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, đến Thái Bình đổ ra Biển Đông. Sông Hồng dài 1.150 km thì có đến 800 km chảy trên cao nguyên và núi dốc nên vào mùa mưa dòng sông khá hung dữ, nhưng khi chảy xuống vùng đồng bằng, độ cao chỉ còn khoảng 3 mét so với mực nước biển, dòng sông có phần hiền hoà hơn. Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên một vùng châu thổ rộng lớn đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi, trong đó có vùng đất thủ đô Hà Nội.
(Nguồn: https://vovworld.vn)
Người ta đặt tên là sông Hồng, vì:
Tên gọi sông Hồng được đặt do con sông này có nhiều phù sa, khiến cho nước sông có màu đỏ nhạt.
Sông Hồng bắt đầu từ dãy Ngụy Sơn (Trung Quốc), ở độ cao 1776m, chảy vào Việt Nam từ tỉnh Lào Cai, chảy qua Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc về đến thủ đô Hà Nội, rồi qua các tỉnh Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, đến Thái Bình đổ ra Biển Đông. Sông Hồng dài 1.150 km thì có đến 800 km chảy trên cao nguyên và núi dốc nên vào mùa mưa dòng sông khá hung dữ, nhưng khi chảy xuống vùng đồng bằng, độ cao chỉ còn khoảng 3 mét so với mực nước biển, dòng sông có phần hiền hoà hơn. Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên một vùng châu thổ rộng lớn đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi, trong đó có vùng đất thủ đô Hà Nội.
(Nguồn: https://vovworld.vn)
Sông Hồng có đặc điểm:
Đọc kĩ đoạn thông tin, ta thấy sông Hồng có 2 đặc điểm: vừa hung dữ, vừa hiền hòa. Tuy nhiên đặc điểm hung dữ chiếm ưu thế hơn, do phần lớn sông chảy qua miền địa hình cao nguyên và vùng núi dốc (dài 800km).
Sông Hồng bắt đầu từ dãy Ngụy Sơn (Trung Quốc), ở độ cao 1776m, chảy vào Việt Nam từ tỉnh Lào Cai, chảy qua Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc về đến thủ đô Hà Nội, rồi qua các tỉnh Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, đến Thái Bình đổ ra Biển Đông. Sông Hồng dài 1.150 km thì có đến 800 km chảy trên cao nguyên và núi dốc nên vào mùa mưa dòng sông khá hung dữ, nhưng khi chảy xuống vùng đồng bằng, độ cao chỉ còn khoảng 3 mét so với mực nước biển, dòng sông có phần hiền hoà hơn. Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên một vùng châu thổ rộng lớn đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi, trong đó có vùng đất thủ đô Hà Nội.
(Nguồn: https://vovworld.vn)
Đoạn sông Hồng chảy trên miền có địa hình thấp chiếm:
- Độ dài của sông Hồng là: 1.150km
- Đoạn chảy trên vùng cao nguyên và núi dốc là: 800km
=> Phần còn lại là chảy trên miền địa hình thấp:
1150 – 800 = 350 (km)
Chiếm: 350 : 1150* 100% = 30,4%
Lưu vực sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn
Hàng năm sông ngòi trong lưu vực này tiếp nhận khoảng 40 triệu m3 nước thải công nghiệp, không kể một số lượng không nhỏ của trên 30 ngàn cơ sở sản xuất hóa chất rải rác trong thành phố Hồ Chí Minh. Nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 360 triệu m3.
Ngoài những chất thải công nghiệp như hợp chất hữu cơ, kim loại độc hại như: đồng, chì, sắt, kẽm, thủy ngân, cadmium, mangan, các loại thuốc bảo vệ thực vật. Nơi đây còn xảy ra hiện tượng nước sông bị acid hóa như đoạn sông từ cầu Bình Long đến Bến Than, nhiều khi độ pH xuống đến 4,0 (độ pH trung hòa là 7,0), và trọng điểm là sông Rạch Tra, nơi tất cả nước rỉ từ các bãi rác thành phố và hệ thống nhà máy dệt nhuộm ở khu Tham Lương đổ vào.
(Nguồn: https://moitruong.com.vn/chuyen-de-moi-truong/hien-trang-o-nhiem-nuoc-tren-mot-so-song-lon-o-nuoc-ta-7640.htm)
So với lượng chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt:
- Lượng chất thải công nghiệp là 40 triệu m3
- Lượng chất thải sinh hoạt là 360 triệu m3
=> Chất thải sinh hoạt nhiều hơn chất thải công nghiệp:
360 – 40 = 320 triệu m3
Hoặc 360: 40 = 9 lần
Lưu vực sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn
Hàng năm sông ngòi trong lưu vực này tiếp nhận khoảng 40 triệu m3 nước thải công nghiệp, không kể một số lượng không nhỏ của trên 30 ngàn cơ sở sản xuất hóa chất rải rác trong thành phố Hồ Chí Minh. Nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 360 triệu m3.
Ngoài những chất thải công nghiệp như hợp chất hữu cơ, kim loại độc hại như: đồng, chì, sắt, kẽm, thủy ngân, cadmium, mangan, các loại thuốc bảo vệ thực vật. Nơi đây còn xảy ra hiện tượng nước sông bị acid hóa như đoạn sông từ cầu Bình Long đến Bến Than, nhiều khi độ pH xuống đến 4,0 (độ pH trung hòa là 7,0), và trọng điểm là sông Rạch Tra, nơi tất cả nước rỉ từ các bãi rác thành phố và hệ thống nhà máy dệt nhuộm ở khu Tham Lương đổ vào.
(Nguồn: https://moitruong.com.vn/chuyen-de-moi-truong/hien-trang-o-nhiem-nuoc-tren-mot-so-song-lon-o-nuoc-ta-7640.htm)
Đâu không là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trên lưu vực sông Đồng Nai và sông Sài Gòn?
Ba đáp án A, C, D đều là những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Chỉ có đáp án B. Nước sông bị acid hóa, là hiện trạng, không phải nguyên nhân.
Lưu vực sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn
Hàng năm sông ngòi trong lưu vực này tiếp nhận khoảng 40 triệu m3 nước thải công nghiệp, không kể một số lượng không nhỏ của trên 30 ngàn cơ sở sản xuất hóa chất rải rác trong thành phố Hồ Chí Minh. Nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 360 triệu m3.
Ngoài những chất thải công nghiệp như hợp chất hữu cơ, kim loại độc hại như: đồng, chì, sắt, kẽm, thủy ngân, cadmium, mangan, các loại thuốc bảo vệ thực vật. Nơi đây còn xảy ra hiện tượng nước sông bị acid hóa như đoạn sông từ cầu Bình Long đến Bến Than, nhiều khi độ pH xuống đến 4,0 (độ pH trung hòa là 7,0), và trọng điểm là sông Rạch Tra, nơi tất cả nước rỉ từ các bãi rác thành phố và hệ thống nhà máy dệt nhuộm ở khu Tham Lương đổ vào.
(Nguồn: https://moitruong.com.vn/chuyen-de-moi-truong/hien-trang-o-nhiem-nuoc-tren-mot-so-song-lon-o-nuoc-ta-7640.htm)
Nước sông có độ pH là 4,0 chứng tỏ điều gì?
- Độ pH nằm trong khoảng từ 0 - 14. Cụ thể như sau:
+ pH nước < 7: Nước có tính axit
+ pH nước = 7: Nước trung tính
+ pH nước > 7: Nước có tính kiềm
Sông Hồng có tổng chiều dài là 1.149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy trên đất Việt Nam dài 510 km. Đây là dòng sông quan trọng của nền văn hóa lúa nước Việt Nam. Sông Hồng có lưu lượng nước bình quân hàng nǎm rất lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ không đều.
(Nguồn: https://lienhiephoi.quangngai.gov.vn/mnews.aspx?id=1161)
Bảng số liệu: Lưu vực sông Hồng – Trạm Sơn Tây
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lượng mưa (mm) |
19,5 |
25,6 |
34,5 |
104,2 |
222,0 |
262,8 |
315,7 |
335,2 |
271,9 |
170,1 |
59,9 |
17,8 |
Lưu lượng (m3/s) |
1318 |
1100 |
914 |
1071 |
1893 |
4692 |
7986 |
9246 |
6690 |
4122 |
2813 |
1746 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Tại sao sông Hồng có tổng lượng nước lớn, tới 83,5 tỷ m³ nước?
Lượng nước sông lớn chủ yếu phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước, sông Hồng có nhiều nguồn cung cấp nước, như:
- Nguồn nước từ thượng nguồn ở Vân Nam, Trung Quốc
- Việt Nam nằm trong môi trường nhiệt đới, có lượng mưa lớn.
- Sông Hồng có nhiều phụ lưu khác cấp nước.
Sông Hồng có tổng chiều dài là 1.149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy trên đất Việt Nam dài 510 km. Đây là dòng sông quan trọng của nền văn hóa lúa nước Việt Nam. Sông Hồng có lưu lượng nước bình quân hàng nǎm rất lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ không đều.
(Nguồn: https://lienhiephoi.quangngai.gov.vn/mnews.aspx?id=1161)
Bảng số liệu: Lưu vực sông Hồng – Trạm Sơn Tây
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lượng mưa (mm) |
19,5 |
25,6 |
34,5 |
104,2 |
222,0 |
262,8 |
315,7 |
335,2 |
271,9 |
170,1 |
59,9 |
17,8 |
Lưu lượng (m3/s) |
1318 |
1100 |
914 |
1071 |
1893 |
4692 |
7986 |
9246 |
6690 |
4122 |
2813 |
1746 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Mùa lũ của sông Hồng rơi vào thời kì nào?
Công thức: Lưu lượng nước trung bình = Tổng lượng nước cả năm/12 tháng = 3632 m3/s
* Ta thấy các tháng: 6,7,8,9,10 có lưu lượng nước cao hơn lưu lượng nước trung bình nên mùa lũ của sông Hồng từ tháng 6 đến tháng 10.
Sông Hồng có tổng chiều dài là 1.149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy trên đất Việt Nam dài 510 km. Đây là dòng sông quan trọng của nền văn hóa lúa nước Việt Nam. Sông Hồng có lưu lượng nước bình quân hàng nǎm rất lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ không đều.
(Nguồn: https://lienhiephoi.quangngai.gov.vn/mnews.aspx?id=1161)
Bảng số liệu: Lưu vực sông Hồng – Trạm Sơn Tây
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lượng mưa (mm) |
19,5 |
25,6 |
34,5 |
104,2 |
222,0 |
262,8 |
315,7 |
335,2 |
271,9 |
170,1 |
59,9 |
17,8 |
Lưu lượng (m3/s) |
1318 |
1100 |
914 |
1071 |
1893 |
4692 |
7986 |
9246 |
6690 |
4122 |
2813 |
1746 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện lượng mưa và lưu lượng nước sông Hồng?
Dựa vào các dấu hiệu nhận biết:
- Có 2 đối tượng cần thể hiện là lượng mưa và lưu lượng nước sông, hai đối tượng có đơn vị khác nhau
- Cần thể hiện 12 tháng
=> Do vậy biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột kết hợp với đường, trong đó:
- Lượng mưa (Cột)
- Lưu lượng nước (Đường)
Đa dạng về hệ sinh thái là cơ sở cho sự đa dạng loài động/thực vật, vi sinh vật. Việt Nam nằm trong khu vực Indo - Burma, là 1 trong 25 điểm nóng về đa dạng sinh học toàn cầu. Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới. Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xương sống khác). Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển).
(Nguồn: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3184/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam--thuc-trang-va-thach-thuc-bao-ton.aspx)
Đa dạng sinh học của Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới và thuộc khu vực sinh thái nào?
Việt Nam nằm trong khu vực Indo - Burma, là 1 trong 25 điểm nóng về đa dạng sinh học toàn cầu. Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới.
Đa dạng về hệ sinh thái là cơ sở cho sự đa dạng loài động/thực vật, vi sinh vật. Việt Nam nằm trong khu vực Indo - Burma, là 1 trong 25 điểm nóng về đa dạng sinh học toàn cầu. Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới. Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xương sống khác). Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển).
(Nguồn: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3184/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam--thuc-trang-va-thach-thuc-bao-ton.aspx)
Côn trùng ở Việt Nam chiếm bao nhiêu % số loài động vật của cả nước?
- Số loài côn trùng: 7.700 loài
- Tổng số loài động vật: 10.300 loài
* Áp dụng công thức:
Tỉ trọng của côn trùng = 7.700/10.300 * 100 = 74,8%
Đa dạng về hệ sinh thái là cơ sở cho sự đa dạng loài động/thực vật, vi sinh vật. Việt Nam nằm trong khu vực Indo - Burma, là 1 trong 25 điểm nóng về đa dạng sinh học toàn cầu. Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới. Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xương sống khác). Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển).
(Nguồn: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3184/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam--thuc-trang-va-thach-thuc-bao-ton.aspx)
Trong môi trường biển, loài nào có mức độ đa dạng sinh học cao hơn?
Các loài động vật đáy có tới 6300 loài. Cao nhất trong tất cả các loài sinh vật biển, chứng tỏ độ đa dạng sinh học của các loài động vật đáy cao nhất.
Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng đánh giá, Việt Nam là một trong các quốc gia có tổn hại lớn về hệ sinh thái tự nhiên. Với hệ sinh thái rừng, hiện diện tích đất có rừng toàn quốc gần 14,5 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên hơn 10 triệu ha và rừng trồng hơn 4 triệu ha. Giai đoạn 2012-2017, 11% diện tích rừng tự nhiên đã bị mất do chặt phá trái phép, 89% còn lại do chuyển mục đích sử dụng.
(Nguồn: https://baotainguyenmoitruong.vn/doi-mat-voi-suy-thoai-he-sinh-thai-tu-nhien-295451.html)
Bảng số liệu:
HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2012 – 2018
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm |
Tổng diện tích rừng |
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng |
2012 |
13862,0 |
10423,8 |
3438,2 |
2013 |
13954,4 |
10398,1 |
3556,3 |
2014 |
13796,5 |
10100,2 |
3696,3 |
2015 |
14061,9 |
10175,5 |
3886,3 |
2016 |
14377,7 |
10242,1 |
4135,6 |
2018 |
14491,3 |
10255,5 |
4235,8 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Tại sao Việt Nam được đánh giá là quốc gia tổn hại lớn về hệ sinh thái tự nhiên?
Căn cứ vào sự suy giảm của hệ sinh thái mà người ta đánh giá được mức độ tổn hại.
Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng đánh giá, Việt Nam là một trong các quốc gia có tổn hại lớn về hệ sinh thái tự nhiên. Với hệ sinh thái rừng, hiện diện tích đất có rừng toàn quốc gần 14,5 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên hơn 10 triệu ha và rừng trồng hơn 4 triệu ha. Giai đoạn 2012-2017, 11% diện tích rừng tự nhiên đã bị mất do chặt phá trái phép, 89% còn lại do chuyển mục đích sử dụng.
(Nguồn: https://baotainguyenmoitruong.vn/doi-mat-voi-suy-thoai-he-sinh-thai-tu-nhien-295451.html)
Bảng số liệu:
HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2012 – 2018
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm |
Tổng diện tích rừng |
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng |
2012 |
13862,0 |
10423,8 |
3438,2 |
2013 |
13954,4 |
10398,1 |
3556,3 |
2014 |
13796,5 |
10100,2 |
3696,3 |
2015 |
14061,9 |
10175,5 |
3886,3 |
2016 |
14377,7 |
10242,1 |
4135,6 |
2018 |
14491,3 |
10255,5 |
4235,8 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Vào năm nào loại rừng tự nhiên chiếm 71,2% trong cơ cấu rừng nước ta?
Kết quả:
Năm |
Tỉ trọng (%) |
2012 |
75,2 |
2014 |
73,2 |
2016 |
71,2 |
2018 |
70,8 |