Bài tập phân tích số liệu địa lí
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng đánh giá, Việt Nam là một trong các quốc gia có tổn hại lớn về hệ sinh thái tự nhiên. Với hệ sinh thái rừng, hiện diện tích đất có rừng toàn quốc gần 14,5 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên hơn 10 triệu ha và rừng trồng hơn 4 triệu ha. Giai đoạn 2012-2017, 11% diện tích rừng tự nhiên đã bị mất do chặt phá trái phép, 89% còn lại do chuyển mục đích sử dụng.
(Nguồn: https://baotainguyenmoitruong.vn/doi-mat-voi-suy-thoai-he-sinh-thai-tu-nhien-295451.html)
Bảng số liệu:
HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2012 – 2018
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm |
Tổng diện tích rừng |
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng |
2012 |
13862,0 |
10423,8 |
3438,2 |
2013 |
13954,4 |
10398,1 |
3556,3 |
2014 |
13796,5 |
10100,2 |
3696,3 |
2015 |
14061,9 |
10175,5 |
3886,3 |
2016 |
14377,7 |
10242,1 |
4135,6 |
2018 |
14491,3 |
10255,5 |
4235,8 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích rừng trồng, diện tích rừng tự nhiên và tổng diện tích rừng nước ta giai đoạn 2012 – 2018:
* Căn cứ vào các dấu hiệu:
- Biểu đồ yêu cầu thể hiện 3 đối tượng
- Trong một giai đoạn gồm nhiều năm
- Cả 3 đối tượng đều liên quan đến nhau: Diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng nằm trong tổng diện tích rừng
- Yêu cầu thể hiện diện tích (đơn vị tuyệt đối)
=> Biểu đồ thích hợp nhất là: biểu đồ cột chồng (tuyệt đối)
Ngày 3-11, phát biểu giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Nguyễn Xuân Cường cho biết, năm 1990 Việt nam chỉ có 9 triệu ha rừng. Sau 30 năm quyết tâm xây dựng nền kinh tế bền vững, phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường, đến nay Việt Nam có 14,6 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha, rừng trồng là 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%).
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/he-so-che-phu-rung-cua-viet-nam-dat-42-cao-hon-muc-binh-quan-cua-the-gioi-623083/)
Độ che phủ rừng năm 1990 của Việt Nam là bao nhiêu?
Đổi: 9 triệu ha = 90000 km2
Độ che phủ rừng nước ta = 90.000/331.212 x 100 = 27%
Ngày 3-11, phát biểu giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Nguyễn Xuân Cường cho biết, năm 1990 Việt nam chỉ có 9 triệu ha rừng. Sau 30 năm quyết tâm xây dựng nền kinh tế bền vững, phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường, đến nay Việt Nam có 14,6 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha, rừng trồng là 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%).
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/he-so-che-phu-rung-cua-viet-nam-dat-42-cao-hon-muc-binh-quan-cua-the-gioi-623083/)
Sau 30 năm, diện tích rừng nước ta tăng lên bao nhiêu?
Áp dụng một trong các công thức:
- CT1: Tính hiệu diện tích rừng của hai năm: 14,6 – 9 = 5,6 (triệu ha)
- CT2: Tính năm sau gấp năm trước bao nhiêu lần: 14,6 : 9 = 1,62 (lần)
Ngày 3-11, phát biểu giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Nguyễn Xuân Cường cho biết, năm 1990 Việt nam chỉ có 9 triệu ha rừng. Sau 30 năm quyết tâm xây dựng nền kinh tế bền vững, phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường, đến nay Việt Nam có 14,6 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha, rừng trồng là 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%).
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/he-so-che-phu-rung-cua-viet-nam-dat-42-cao-hon-muc-binh-quan-cua-the-gioi-623083/)
Biện pháp nào hiệu quả nhất để phát triển bền vững ngành lâm nghiệp nước ta trong những năm tiếp theo?
Lâm nghiệp là một ngành kinh tế, do vậy chúng ta sử dụng rừng để thu lợi nhuận. Tuy nhiên, vì rừng có vai trò quan trọng, giúp chống lại các thiên tai (lũ quét, sạt lở đất,...), điều hòa khí hậu, là môi trường sống của nhiều loài động vật,... nên để phát triển bền vững, trong quá trình khai thác, phải đi đôi với việc trồng và bảo vệ rừng.
Năm 2011 là năm thắng lợi trên lĩnh vực sản xuất lúa, mang lại niềm vui lớn cho người nông dân. Diện tích gieo trồng lúa cả nước cả năm 2011 đạt hơn 7,6 triệu ha, tăng hơn 140 nghìn ha so với năm 2010, sản lượng đạt 42,2 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay và cao hơn 2,2 triệu tấn so với năm 2010, vượt hơn một triệu tấn so với chỉ đạo của Chính phủ.
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/S%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-l%C3%BAa-%C4%91%E1%BA%A1t-th%E1%BA%AFng-l%E1%BB%A3i-l%E1%BB%9Bn-566024)
Diện tích trồng lúa của nước ta là bao nhiêu triệu ha vào năm 2010?
Ta có: 140 nghìn ha = 0,14 triệu ha
Vì năm 2011 diện tích nhiều hơn năm 2010 140 nghìn ha, nên diện tích trồng lúa năm 2010 là:
7,6 – 0,14 = 7,46 (triệu ha)
Năm 2011 là năm thắng lợi trên lĩnh vực sản xuất lúa, mang lại niềm vui lớn cho người nông dân. Diện tích gieo trồng lúa cả nước cả năm 2011 đạt hơn 7,6 triệu ha, tăng hơn 140 nghìn ha so với năm 2010, sản lượng đạt 42,2 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay và cao hơn 2,2 triệu tấn so với năm 2010, vượt hơn một triệu tấn so với chỉ đạo của Chính phủ.
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/S%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-l%C3%BAa-%C4%91%E1%BA%A1t-th%E1%BA%AFng-l%E1%BB%A3i-l%E1%BB%9Bn-566024)
Năng suất lúa của nước ta năm 2011 là bao nhiêu?
Ta có: 42,2 triệu tấn = 422 triệu tạ
Năng suất lúa năm 2011 = 422/7,6 = 55,5 (tạ/ha)
Năm 2011 là năm thắng lợi trên lĩnh vực sản xuất lúa, mang lại niềm vui lớn cho người nông dân. Diện tích gieo trồng lúa cả nước cả năm 2011 đạt hơn 7,6 triệu ha, tăng hơn 140 nghìn ha so với năm 2010, sản lượng đạt 42,2 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay và cao hơn 2,2 triệu tấn so với năm 2010, vượt hơn một triệu tấn so với chỉ đạo của Chính phủ.
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/S%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-l%C3%BAa-%C4%91%E1%BA%A1t-th%E1%BA%AFng-l%E1%BB%A3i-l%E1%BB%9Bn-566024)
Biện pháp nào hiệu quả nhất nhằm tăng năng suất lúa nước ta năm 2011?
Năng suất lúa phụ thuộc vào diện tích và sản lượng:
- Nếu tăng diện tích lúa mà sản lượng lúa không tăng, năng suất lúa vẫn thấp.
- Nếu chuyển đổi đất sang mục đích phi nông nghiệp, đồng nghĩa với diện tích trồng lúa giảm, vì vậy đây không phải là giải pháp tăng năng suất.
=> Đáp án A, B loại.
- Bố trí cơ cấu mùa vụ phù hợp là 1 giải pháp tăng sản lượng lúa, tuy nhiên chưa phải giải pháp hiệu quả nhất => Loại đáp án C.
- Vậy, để tăng sản lượng lúa trên một diện tích giới hạn, cần tăng sản lượng lúa bằng cách sử dụng giống tốt và áp dụng sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Từ đó, nâng cao năng suất trồng lúa.
Năm 1992, Chính phủ Việt Nam kêu gọi FAO hổ trợ để phát triển công nghệ lúa lai. Các nhà khoa học Việt Nam đã lựa chọn và sản xuất các dòng bố, mẹ với nguồn gen trong nước, chẳng hạn như các dòng 103S, T1s-96, T4S, T23S, T70S, T100, AMS27S. Những dòng này được sử dụng để sản xuất hạt giống F1 của Việt Nam như VL20 , VL24, TH3-3, TH3-4, HYT83, HYT92.
Giống lúa lai Việt Nam đầu tiên được trồng thương mại hóa vào năm 1992, sản xuất trong một khu vực giới hạn dưới 200 ha.
Sản xuất hạt giống lai ở Việt Nam |
||||
Năm |
Mùa khô |
Mùa mưa |
||
Diện tích (ha) |
Năng suất (kg/ha) |
Diện tích (ha) |
Năng suất (kg/ha) |
|
1993 |
141,4 |
550 |
13,2 |
550 |
1994 |
52,0 |
630 |
71,0 |
400 |
1995 |
46,0 |
760 |
55,0 |
1 150 |
1996 |
169,0 |
2 100 |
98,0 |
1 150 |
Nguồn: Trích từ Yin (1997). |
(Nguồn: https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-viet-nam/tinh-hinh-trong-lua-lai-o-viet-nam)
Đâu là giống lúa của Việt Nam sau khi lai tạo?
Những dòng này được sử dụng để sản xuất hạt giống F1 của Việt Nam như VL20 , VL24, TH3-3, TH3-4, HYT83, HYT92.
Năm 1992, Chính phủ Việt Nam kêu gọi FAO hổ trợ để phát triển công nghệ lúa lai. Các nhà khoa học Việt Nam đã lựa chọn và sản xuất các dòng bố, mẹ với nguồn gen trong nước, chẳng hạn như các dòng 103S, T1s-96, T4S, T23S, T70S, T100, AMS27S. Những dòng này được sử dụng để sản xuất hạt giống F1 của Việt Nam như VL20 , VL24, TH3-3, TH3-4, HYT83, HYT92.
Giống lúa lai Việt Nam đầu tiên được trồng thương mại hóa vào năm 1992, sản xuất trong một khu vực giới hạn dưới 200 ha.
Sản xuất hạt giống lai ở Việt Nam |
||||
Năm |
Mùa khô |
Mùa mưa |
||
Diện tích (ha) |
Năng suất (kg/ha) |
Diện tích (ha) |
Năng suất (kg/ha) |
|
1993 |
141,4 |
550 |
13,2 |
550 |
1994 |
52,0 |
630 |
71,0 |
400 |
1995 |
46,0 |
760 |
55,0 |
1 150 |
1996 |
169,0 |
2 100 |
98,0 |
1 150 |
Nguồn: Trích từ Yin (1997). |
(Nguồn: https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-viet-nam/tinh-hinh-trong-lua-lai-o-viet-nam)
Vào năm 1996, mùa mưa cho sản lượng hạt giống lai cao hay thấp hơn mùa khô?
- Năm 1996:
+ Sản lượng mùa khô: 354.900 kg ( = 354,9 tấn)
+ Sản lượng mùa mưa: 112.700 kg ( = 112,7 tấn)
Do đó, sản lượng giống lai mùa mưa thấp hơn mùa khô:
- Thấp hơn: 354,9 – 112,7 = 242,2 (tấn)
354,9 : 112,7 = 3,1 (lần)
Vậy, đáp án đúng là thấp hơn 3 lần
Năm 1992, Chính phủ Việt Nam kêu gọi FAO hổ trợ để phát triển công nghệ lúa lai. Các nhà khoa học Việt Nam đã lựa chọn và sản xuất các dòng bố, mẹ với nguồn gen trong nước, chẳng hạn như các dòng 103S, T1s-96, T4S, T23S, T70S, T100, AMS27S. Những dòng này được sử dụng để sản xuất hạt giống F1 của Việt Nam như VL20 , VL24, TH3-3, TH3-4, HYT83, HYT92.
Giống lúa lai Việt Nam đầu tiên được trồng thương mại hóa vào năm 1992, sản xuất trong một khu vực giới hạn dưới 200 ha.
Sản xuất hạt giống lai ở Việt Nam |
||||
Năm |
Mùa khô |
Mùa mưa |
||
Diện tích (ha) |
Năng suất (kg/ha) |
Diện tích (ha) |
Năng suất (kg/ha) |
|
1993 |
141,4 |
550 |
13,2 |
550 |
1994 |
52,0 |
630 |
71,0 |
400 |
1995 |
46,0 |
760 |
55,0 |
1 150 |
1996 |
169,0 |
2 100 |
98,0 |
1 150 |
Nguồn: Trích từ Yin (1997). |
(Nguồn: https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-viet-nam/tinh-hinh-trong-lua-lai-o-viet-nam)
Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và năng suất giống lúa lai vào mùa khô giai đoạn 1993 – 1996:
* Dựa vào các đặc điểm nhận biết sau:
Có 4 năm cần thể hiện: 1993. 1994, 1995, 1996.
Trong biểu đồ cần thể hiện hai đối tượng:
- Diện tích (ha)
- Năng suất (kg/ha)
=> Biểu đồ cần có hai trục, đơn vị tuyệt đối.
Do đó, không thể vẽ biểu đồ cột đơn và biểu đồ miền (thể hiện cơ cấu) được.
=> Đáp án: A, B loại
Trong hai biểu đồ còn lại, để thể hiện thích hợp nhất là cột kết hợp với đường. Để thể hiện cho hai đối tượng khác biệt nhau.
Báo cáo về kết quả thực hiện kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện năm 2020, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, tình hình cung cấp điện, vận hành hệ thống điện quốc gia nhìn chung sẽ đảm bảo cung ứng trong năm 2020 trong trường hợp: tình hình thủy văn thuận lợi, độ khả dụng của các nhà máy nhiệt điện than được đảm bảo.
Tính đến giữa tháng 8/2020, tổng sản lượng điện của hệ thống điện quốc gia đạt 163,392 tỷ kWh, cao hơn 1,63% so với cùng kỳ năm 2019, thấp hơn 9,291 tỷ kWh so với kế hoạch từ đầu năm. [...]
Đối với sản lượng các nguồn năng lượng tái tạo, đại diện EVN cho hay, sản lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là nguồn điện mặt trời cao hơn so với kế hoạch. Ước đến hết năm 2020, sản lượng nguồn điện mặt trời cao hơn 78 triệu kWh, sản lượng nguồn điện gió cao hơn 192 triệu kWh.
(Nguồn: http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bo-cong-thuong-yeu-cau-%C4%91ap-ung-%C4%91u-%C4%91ien-cho-sinh-hoat-va-san-xuat-20338-16.html)
Có bao nhiêu hình thức sản xuất điện được nhắc đến trong đoạn thông tin trên?
Có 3 hình thức:
- Dựa vào thủy năng (sức nước)
- Dựa vào nhiệt điện (than)
- Dựa vào các nguồn năng lượng tái tạo (Mặt trời, gió)
Báo cáo về kết quả thực hiện kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện năm 2020, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, tình hình cung cấp điện, vận hành hệ thống điện quốc gia nhìn chung sẽ đảm bảo cung ứng trong năm 2020 trong trường hợp: tình hình thủy văn thuận lợi, độ khả dụng của các nhà máy nhiệt điện than được đảm bảo.
Tính đến giữa tháng 8/2020, tổng sản lượng điện của hệ thống điện quốc gia đạt 163,392 tỷ kWh, cao hơn 1,63% so với cùng kỳ năm 2019, thấp hơn 9,291 tỷ kWh so với kế hoạch từ đầu năm. [...]
Đối với sản lượng các nguồn năng lượng tái tạo, đại diện EVN cho hay, sản lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là nguồn điện mặt trời cao hơn so với kế hoạch. Ước đến hết năm 2020, sản lượng nguồn điện mặt trời cao hơn 78 triệu kWh, sản lượng nguồn điện gió cao hơn 192 triệu kWh.
(Nguồn: http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bo-cong-thuong-yeu-cau-%C4%91ap-ung-%C4%91u-%C4%91ien-cho-sinh-hoat-va-san-xuat-20338-16.html)
Tổng sản lượng điện của hệ thống điện quốc gia sản xuất năm 2019 là bao nhiêu?
- Coi tổng sản lượng điện năm 2019 là 100% (năm gốc)
- Biết năm 2020 tăng 1,63% so với năm 2019.
Vậy, tổng sản lượng điện năm 2020 là 101,63%. Biết, tổng sản lượng điện năm 2020 là 163.393 tỷ kWh.
101,63% = 163.392/Giá trị năm gốc * 100%
Do đó: Năm 2019 = 163.392*100 : 101,63 = 160.771 tỷ kWh
Báo cáo về kết quả thực hiện kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện năm 2020, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, tình hình cung cấp điện, vận hành hệ thống điện quốc gia nhìn chung sẽ đảm bảo cung ứng trong năm 2020 trong trường hợp: tình hình thủy văn thuận lợi, độ khả dụng của các nhà máy nhiệt điện than được đảm bảo.
Tính đến giữa tháng 8/2020, tổng sản lượng điện của hệ thống điện quốc gia đạt 163,392 tỷ kWh, cao hơn 1,63% so với cùng kỳ năm 2019, thấp hơn 9,291 tỷ kWh so với kế hoạch từ đầu năm. [...]
Đối với sản lượng các nguồn năng lượng tái tạo, đại diện EVN cho hay, sản lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là nguồn điện mặt trời cao hơn so với kế hoạch. Ước đến hết năm 2020, sản lượng nguồn điện mặt trời cao hơn 78 triệu kWh, sản lượng nguồn điện gió cao hơn 192 triệu kWh.
(Nguồn: http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bo-cong-thuong-yeu-cau-%C4%91ap-ung-%C4%91u-%C4%91ien-cho-sinh-hoat-va-san-xuat-20338-16.html)
Tại sao sản lượng điện từ mặt trời thấp hơn sản lượng điện từ gió?
- Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến, lượng bức xạ mặt trời lớn. Và với sức nóng của mặt trời, năng lượng từ nó luôn cao hơn sức gió.
=> Loại đáp án A và B.
- Trên toàn bộ lãnh thổ nước ta, không phải nơi nào cũng có gió thổi đến hoặc hướng địa hình song song với hướng gió => Loại đáp án D
- Nước ta là một nước còn chậm về trình độ khoa học kĩ thuật, để sản xuất điện mặt trời cần nhập pin mặt trời từ nước ngoài, chi phí đắt đỏ và khi pin hỏng gây hại tới môi trường. Do vậy, ở nước ta không có nhiều thiết bị thu ánh sáng MT phục vụ sản xuất điện => Sản lượng điện mặt trời thấp.
Qua những giai đoạn phát triển khác nhau, hiện nay ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam gồm một số ngành chính: rượu – bia – nước giải khát, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, dầu thực vật, công nghiệp kỹ nghệ thực phẩm, chế biến bột và tinh bột, công nghiệp sản xuất thuốc lá.
Ngành sữa là một trong những ngành phát triển nhanh giải quyết việc làm ổn định cho 10.000 lao động; tốc độ tăng trưởng bình quân trên 20%/năm. Năm 2013, ngành sữa đạt doanh thu 62,2 nghìn tỷ đồng (2,9 tỷ USD), tăng 16,5% so với năm 2012, là một trong số các ngành hàng phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực hàng tiêu dùng thiết yếu của Việt Nam. Ngành công nghiệp chế biến dầu thực vật của Việt Nam hiện có 37 doanh nghiệp sản xuất dầu thô và dầu tinh luyện. Năng lực sản xuất dầu thô 1,2 triệu tấn nguyên liệu hạt có dầu/năm, năng lực sản xuất dầu tinh luyện 1,129 triệu tấn dầu tinh luyện/năm.
(Nguồn: http://socongthuong.namdinh.gov.vn/socongthuong/1229/29425/39426/78324/an-toan-moi-truong/lam-gi-de-phat-trien-nganh-cong-nghiep-thuc-pham-cua-viet-nam.aspx)
Trong cơ cấu của ngành công nghiệp thực phẩm, ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất?
Ngành sữa là một trong những ngành phát triển nhanh ... phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực hàng tiêu dùng thiết yếu của Việt Nam
Qua những giai đoạn phát triển khác nhau, hiện nay ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam gồm một số ngành chính: rượu – bia – nước giải khát, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, dầu thực vật, công nghiệp kỹ nghệ thực phẩm, chế biến bột và tinh bột, công nghiệp sản xuất thuốc lá.
Ngành sữa là một trong những ngành phát triển nhanh giải quyết việc làm ổn định cho 10.000 lao động; tốc độ tăng trưởng bình quân trên 20%/năm. Năm 2013, ngành sữa đạt doanh thu 62,2 nghìn tỷ đồng (2,9 tỷ USD), tăng 16,5% so với năm 2012, là một trong số các ngành hàng phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực hàng tiêu dùng thiết yếu của Việt Nam. Ngành công nghiệp chế biến dầu thực vật của Việt Nam hiện có 37 doanh nghiệp sản xuất dầu thô và dầu tinh luyện. Năng lực sản xuất dầu thô 1,2 triệu tấn nguyên liệu hạt có dầu/năm, năng lực sản xuất dầu tinh luyện 1,129 triệu tấn dầu tinh luyện/năm.
(Nguồn: http://socongthuong.namdinh.gov.vn/socongthuong/1229/29425/39426/78324/an-toan-moi-truong/lam-gi-de-phat-trien-nganh-cong-nghiep-thuc-pham-cua-viet-nam.aspx)
Doanh thu từ ngành sữa năm 2012 được bao nhiêu tỷ đồng?
- Coi doanh thu từ sữa năm 2012 là 100% (năm gốc)
- Biết năm 2013 tăng 16,5% so với năm 2012.
Vậy, doanh thu từ sữa năm 2013 là 116,5%. Biết, doanh thu từ sữa năm 2013 là 62,2 nghìn tỷ đồng.
116,5% = 62,2/Giá trị năm gốc * 100%
Do đó: Năm 2012 = 62,2*100 : 116,5 = 53,4 nghìn tỷ đồng
Qua những giai đoạn phát triển khác nhau, hiện nay ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam gồm một số ngành chính: rượu – bia – nước giải khát, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, dầu thực vật, công nghiệp kỹ nghệ thực phẩm, chế biến bột và tinh bột, công nghiệp sản xuất thuốc lá.
Ngành sữa là một trong những ngành phát triển nhanh giải quyết việc làm ổn định cho 10.000 lao động; tốc độ tăng trưởng bình quân trên 20%/năm. Năm 2013, ngành sữa đạt doanh thu 62,2 nghìn tỷ đồng (2,9 tỷ USD), tăng 16,5% so với năm 2012, là một trong số các ngành hàng phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực hàng tiêu dùng thiết yếu của Việt Nam. Ngành công nghiệp chế biến dầu thực vật của Việt Nam hiện có 37 doanh nghiệp sản xuất dầu thô và dầu tinh luyện. Năng lực sản xuất dầu thô 1,2 triệu tấn nguyên liệu hạt có dầu/năm, năng lực sản xuất dầu tinh luyện 1,129 triệu tấn dầu tinh luyện/năm.
(Nguồn: http://socongthuong.namdinh.gov.vn/socongthuong/1229/29425/39426/78324/an-toan-moi-truong/lam-gi-de-phat-trien-nganh-cong-nghiep-thuc-pham-cua-viet-nam.aspx)
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thường phân bố theo quy luật nào?
Công nghiệp chế biến là một ngành dựa chủ yếu vào 2 yếu tố: nguyên liệu và thị trường tiêu thụ, nên thường phân bố gần hai khu vực này.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tám tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam không chỉ giữ được đà tăng trưởng về lượng, mà quan trọng hơn là giá xuất khẩu đạt mức cao. Riêng tháng 8-2020, giá trung bình đạt 502,6 USD/tấn, tăng 3,8% so với tháng 7-2020. Tính chung trong tám tháng, giá trung bình đạt 489,2 USD/tấn, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2019. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong tháng 8-2020, loại gạo 5% tấm của Việt Nam đã có lúc vượt giá gạo Thái-lan, vươn lên dẫn đầu thế giới. Trong suốt chặng đường dài xuất khẩu gạo, đây là lần đầu tiên giá gạo Việt Nam cao hơn gạo Thái-lan đến 20 USD/tấn. Giá gạo xuất khẩu tăng cao một phần là do nhu cầu thu mua, tích trữ gạo của nhiều quốc gia trên thế giới tăng lên từ đợt dịch Covid-19, phần khác là nhờ vào chất lượng gạo Việt Nam mấy năm gần đây được cải thiện đáng kể.
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/thoi-co-moi-trong-xuat-khau-gao-618336/#:~:text=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20t%E1%BB%AB%20T%E1%BB%95ng%20c%E1%BB%A5c,so%20v%E1%BB%9Bi%20th%C3%A1ng%207%2D2020.)
Vào tháng 7/2020, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt?
- Coi giá gạo tháng 7/2012 là 100% (năm gốc)
- Biết tháng 8/2020 tăng 3,8% so với tháng 7/2020.
Vậy, giá gạo tháng 8/2020 đạt 103,8%. Biết, giá gạo tháng 8/2020 là 502,6 USD/tấn.
103,8% = 502,6/Giá trị năm gốc * 100%
Do đó: Tháng 7/2020 = 502,6*100 : 103,8 = 484,2 USD/tấn
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tám tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam không chỉ giữ được đà tăng trưởng về lượng, mà quan trọng hơn là giá xuất khẩu đạt mức cao. Riêng tháng 8-2020, giá trung bình đạt 502,6 USD/tấn, tăng 3,8% so với tháng 7-2020. Tính chung trong tám tháng, giá trung bình đạt 489,2 USD/tấn, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2019. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong tháng 8-2020, loại gạo 5% tấm của Việt Nam đã có lúc vượt giá gạo Thái-lan, vươn lên dẫn đầu thế giới. Trong suốt chặng đường dài xuất khẩu gạo, đây là lần đầu tiên giá gạo Việt Nam cao hơn gạo Thái-lan đến 20 USD/tấn. Giá gạo xuất khẩu tăng cao một phần là do nhu cầu thu mua, tích trữ gạo của nhiều quốc gia trên thế giới tăng lên từ đợt dịch Covid-19, phần khác là nhờ vào chất lượng gạo Việt Nam mấy năm gần đây được cải thiện đáng kể.
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/thoi-co-moi-trong-xuat-khau-gao-618336/#:~:text=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20t%E1%BB%AB%20T%E1%BB%95ng%20c%E1%BB%A5c,so%20v%E1%BB%9Bi%20th%C3%A1ng%207%2D2020.)
Quốc gia nào xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất thế giới trong 8 tháng đầu năm 2020?
Trong năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid 19, kinh tế của nhiều nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên, do chớp đúng thời cơ, sản lượng lúa của Việt Nam tăng cao và giá gạo xuất khẩu trên thế giới tiếp đà tăng bởi nhu cầu thu mua của nhiều quốc gia để dự trữ, phòng dịch bệnh COVID-19.
Mà trong 8 tháng đầu năm 2020, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tám tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam không chỉ giữ được đà tăng trưởng về lượng, mà quan trọng hơn là giá xuất khẩu đạt mức cao. Riêng tháng 8-2020, giá trung bình đạt 502,6 USD/tấn, tăng 3,8% so với tháng 7-2020. Tính chung trong tám tháng, giá trung bình đạt 489,2 USD/tấn, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2019. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong tháng 8-2020, loại gạo 5% tấm của Việt Nam đã có lúc vượt giá gạo Thái-lan, vươn lên dẫn đầu thế giới. Trong suốt chặng đường dài xuất khẩu gạo, đây là lần đầu tiên giá gạo Việt Nam cao hơn gạo Thái-lan đến 20 USD/tấn. Giá gạo xuất khẩu tăng cao một phần là do nhu cầu thu mua, tích trữ gạo của nhiều quốc gia trên thế giới tăng lên từ đợt dịch Covid-19, phần khác là nhờ vào chất lượng gạo Việt Nam mấy năm gần đây được cải thiện đáng kể.
(Nguồn: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/thoi-co-moi-trong-xuat-khau-gao-618336/#:~:text=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20t%E1%BB%AB%20T%E1%BB%95ng%20c%E1%BB%A5c,so%20v%E1%BB%9Bi%20th%C3%A1ng%207%2D2020.)
Đâu không phải lí do giá gạo của Việt Nam tăng cao hơn Thái Lan trong năm 2020?
- Giá cả trên thị trường ngoài ảnh hưởng bởi quy luật cung – cầu, còn ảnh hưởng bởi chất lượng sản phẩm.
- Trong năm 2020, do dịch Covid-19 mà nhiều nước có nhu cầu mua thích trữ lúa gạo, hơn nữa do chất lượng gạo của Việt Nam gần đây tốt hơn, nên giá thành cao.
=> A,B,C đều là các đáp án đúng. Loại.
- Chọn đáp án D. Do không quốc gia nào muốn hạ giá thành sản phẩm chủ lực trong xuất khẩu của mình, đặc biệt là Thái Lan – một trong những nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới.
Ngành chế biến thủy sản hiện nay phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với sự tăng trưởng nhanh và hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đóng góp hiệu quả cho công cuộc xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư khắp các vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi…, đồng thời góp phần quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng trên vùng biển đảo của Tổ quốc.
Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nước theo giá hiện hành |
||||
|
Thực hiện (Tỷ đồng) |
Cơ cấu (%) |
||
|
Năm 2012 |
Năm 2013 |
Năm 2012 |
Năm 2013 |
GDP toàn quốc |
3.245.419 |
3.584.261 |
100,00 |
100,00 |
Nông, lâm nghiệp và thủy sản |
638.368 |
658.981 |
19,67 |
18,39 |
Nông nghiệp |
495.592 |
503.556 |
15,27 |
14,05 |
Lâm nghiệp |
20.840 |
23.996 |
0,64 |
0,67 |
Thủy sản |
121.936 |
131.429 |
3,76 |
3,67 |
(Nguồn: http://testsera.vn/thuy-san/2365/)
Đâu là vị thế của ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản trong nền kinh tế Việt Nam?
Cả 3 đáp án B, C, D đều là vai trò của ngành công nghiệp chế biến thủy sản
Chỉ có đáp án A, thể hiện vị thế của ngành.