Năm 1992, Chính phủ Việt Nam kêu gọi FAO hổ trợ để phát triển công nghệ lúa lai. Các nhà khoa học Việt Nam đã lựa chọn và sản xuất các dòng bố, mẹ với nguồn gen trong nước, chẳng hạn như các dòng 103S, T1s-96, T4S, T23S, T70S, T100, AMS27S. Những dòng này được sử dụng để sản xuất hạt giống F1 của Việt Nam như VL20 , VL24, TH3-3, TH3-4, HYT83, HYT92.
Giống lúa lai Việt Nam đầu tiên được trồng thương mại hóa vào năm 1992, sản xuất trong một khu vực giới hạn dưới 200 ha.
Sản xuất hạt giống lai ở Việt Nam |
||||
Năm |
Mùa khô |
Mùa mưa |
||
Diện tích (ha) |
Năng suất (kg/ha) |
Diện tích (ha) |
Năng suất (kg/ha) |
|
1993 |
141,4 |
550 |
13,2 |
550 |
1994 |
52,0 |
630 |
71,0 |
400 |
1995 |
46,0 |
760 |
55,0 |
1 150 |
1996 |
169,0 |
2 100 |
98,0 |
1 150 |
Nguồn: Trích từ Yin (1997). |
(Nguồn: https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-viet-nam/tinh-hinh-trong-lua-lai-o-viet-nam)
Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và năng suất giống lúa lai vào mùa khô giai đoạn 1993 – 1996:
Trả lời bởi giáo viên
* Dựa vào các đặc điểm nhận biết sau:
Có 4 năm cần thể hiện: 1993. 1994, 1995, 1996.
Trong biểu đồ cần thể hiện hai đối tượng:
- Diện tích (ha)
- Năng suất (kg/ha)
=> Biểu đồ cần có hai trục, đơn vị tuyệt đối.
Do đó, không thể vẽ biểu đồ cột đơn và biểu đồ miền (thể hiện cơ cấu) được.
=> Đáp án: A, B loại
Trong hai biểu đồ còn lại, để thể hiện thích hợp nhất là cột kết hợp với đường. Để thể hiện cho hai đối tượng khác biệt nhau.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào các đặc điểm nhận biết sau:
Có 4 năm cần thể hiện: 1993. 1994, 1995, 1996.
Trong biểu đồ cần thể hiện hai đối tượng:
- Diện tích (ha)
- Năng suất (kg/ha)