Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là:
C. \(\dfrac{7}{4}\)
C. \(\dfrac{7}{4}\)
C. \(\dfrac{7}{4}\)
Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là \(\dfrac{7}{4}\).
Tính giá trị của biểu thức.
\(\dfrac{{ - 3}}{{ - 4}}:\left( {\dfrac{7}{{ - 5}}.\dfrac{{ - 3}}{2}} \right)\)
\(\begin{array}{l}\dfrac{{ - 3}}{{ - 4}}:\left( {\dfrac{7}{{ - 5}}.\dfrac{{ - 3}}{2}} \right) = \dfrac{3}{4}:\dfrac{{ - 21}}{{ - 10}}\\ = \dfrac{3}{4}.\dfrac{{10}}{{21}} = \dfrac{{30}}{{24}} = \dfrac{5}{4}\end{array}\)
Một ô tô chạy hết \(8\) phút trên một đoạn đường với vận tốc trung bình \(40\) km/h. Người lái xe muốn thời gian chạy hết đoạn đường đó chỉ \(5\) phút thì ô tô phải chạy với vận tốc trung bình bao nhiêu?
Đổi: 8 phút = \(\dfrac{2}{{15}}\) giờ và 5 phút = \(\dfrac{1}{{12}}\) giờ.
Độ dài quãng đường đó là:
\(\dfrac{2}{{15}}\). 40 = \(\dfrac{{16}}{3}\) (km)
Người lái xe muốn thời gian chạy hết quãng đường đó chỉ \(5\) phút thì ô tô phải chạy với vận tốc trung bình là:
\(\dfrac{{16}}{3}\) : \(\dfrac{1}{{12}}\) = 64 (km/h)
Đáp số: 64 km/h.
Phân số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{{ - 4}}{3}\) là
Phân số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{{ - 4}}{3}\) là \(\dfrac{3}{{ - 4}}\)
Phân số nghịch đảo của số \(6\) là
Phân số nghịch đảo của số \(6\) là \(\dfrac{1}{6}\)
Tính \(\dfrac{2}{9}:\dfrac{3}{4}\) bằng
\(\dfrac{2}{9}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{2}{9}.\dfrac{4}{3} = \dfrac{8}{{27}}\)
Kết quả của phép tính \(\left( { - \dfrac{3}{4}} \right):\left( { - \dfrac{{33}}{8}} \right)\) là
\(\left( { - \dfrac{3}{4}} \right):\left( { - \dfrac{{33}}{8}} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}.\dfrac{{ - 8}}{{33}} = \dfrac{{( - 3).( - 8)}}{{4.33}} = \dfrac{{24}}{{132}}\)
Tìm \(x\) biết \(\dfrac{3}{8}:x = - \dfrac{1}{2}\).
\(\begin{array}{l}\dfrac{3}{8}:x = - \dfrac{1}{2}\\x = \dfrac{3}{8}:\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)\\x = \dfrac{3}{8}.( - 2)\\x = \dfrac{{ - 3}}{4}\end{array}\)
Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \(\left( { - \dfrac{4}{3}} \right).x = \dfrac{{15}}{{16}}\)?
\(\begin{array}{l}\left( { - \dfrac{4}{3}} \right).x = \dfrac{{15}}{{16}}\\x = \dfrac{{15}}{{16}}:\left( {\dfrac{{ - 4}}{3}} \right)\\x = \dfrac{{15}}{{16}} .\dfrac{{ - 3}}{4}\\x = - \dfrac{{45}}{{64}}\end{array}\)
Tính \(\left( {\dfrac{{11}}{{15}}.\dfrac{{35}}{{44}}} \right):\left( {\dfrac{1}{7}.\dfrac{4}{{13}}} \right)\)
\(\begin{array}{l}\left( {\dfrac{{11}}{{15}}.\dfrac{{35}}{{44}}} \right):\left( {\dfrac{1}{7}.\dfrac{4}{{13}}} \right)\\ = \dfrac{7}{{12}}:\dfrac{4}{{91}}\\ = \dfrac{7}{{12}}.\dfrac{{91}}{4}\\ = \dfrac{{637}}{{48}}\end{array}\)
Giá trị biểu thức \(M = \left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{7}{{11}}} \right):\dfrac{4}{9} - \dfrac{3}{{11}}\) là phân số tối giản có dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a > 0.\) Tính \(b - a.\)
\(\begin{array}{l}M = \left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{7}{{11}}} \right):\dfrac{4}{9} - \dfrac{3}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 19}}{{99}}:\dfrac{4}{9} - \dfrac{3}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 19}}{{99}}.\dfrac{9}{4} - \dfrac{3}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 19}}{{44}} - \dfrac{3}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 31}}{{44}}\end{array}\)
Vì \(a > 0.\) nên khi đó \(a = 31,b = - 44\) nên \(b - a = - 44 - 31 = - 75\)
Rút gọn \(A = \dfrac{{\dfrac{2}{7} + \dfrac{2}{5} + \dfrac{2}{{17}} - \dfrac{2}{{395}}}}{{\dfrac{3}{5} + \dfrac{3}{7} + \dfrac{3}{{17}} - \dfrac{3}{{395}}}}\) ta được
\(\begin{array}{l}A = \dfrac{{\dfrac{2}{5} + \dfrac{2}{7} + \dfrac{2}{{17}} - \dfrac{2}{{395}}}}{{\dfrac{3}{5} + \dfrac{3}{7} + \dfrac{3}{{17}} - \dfrac{3}{{395}}}}\\ = \dfrac{{2.\dfrac{1}{5} + 2.\dfrac{1}{7} + 2.\dfrac{1}{{17}} - 2.\dfrac{1}{{395}}}}{{3.\dfrac{1}{5} + 3.\dfrac{1}{7} + 3.\dfrac{1}{{17}} - 3.\dfrac{1}{{395}}}}\\ = \dfrac{{2.\left( {\dfrac{1}{5} + \dfrac{1}{7} + \dfrac{1}{{17}} - \dfrac{1}{{395}}} \right)}}{{3.\left( {\dfrac{1}{5} + \dfrac{1}{7} + \dfrac{1}{{17}} - \dfrac{1}{{395}}} \right)}} = \dfrac{2}{3}\end{array}\)
Cho \(C = \dfrac{4}{5}:\left( {\dfrac{4}{5}.\dfrac{{ - 5}}{4}} \right):\left( {\dfrac{{16}}{{25}} - \dfrac{1}{5}} \right)\) và \(D = \dfrac{{\dfrac{{15}}{8} - \dfrac{{15}}{6} - \dfrac{{15}}{{32}} + \dfrac{{15}}{{64}}}}{{3 - \dfrac{3}{2} - \dfrac{3}{4} + \dfrac{3}{8}}}\). Chọn kết luận đúng:
\(\begin{array}{l}C = \dfrac{4}{5}:\left( {\dfrac{4}{5}.\dfrac{{ - 5}}{4}} \right):\left( {\dfrac{{16}}{{25}} - \dfrac{1}{5}} \right)\\ = \dfrac{4}{5}:( - 1):\dfrac{{11}}{{25}}\\ = \dfrac{4}{5}.( - 1).\dfrac{{25}}{{11}}\\ = - \dfrac{{20}}{{11}}\end{array}\)
\(\begin{array}{l}D = \dfrac{{\dfrac{{15}}{8} - \dfrac{{15}}{6} - \dfrac{{15}}{{32}} + \dfrac{{15}}{{64}}}}{{3 - \dfrac{3}{2} - \dfrac{3}{4} + \dfrac{3}{8}}}\\ = \dfrac{{15.\left( {\dfrac{1}{8} - \dfrac{1}{6} - \dfrac{1}{{32}} + \dfrac{1}{{64}}} \right)}}{{3.\left( {1 - \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{8}} \right)}}\\ = \dfrac{{15.\left( {\dfrac{{ - 11}}{{192}}} \right)}}{{3.\dfrac{1}{8}}}\\= 5.\left( {\dfrac{{ - 11}}{{72}}} \right) = - \dfrac{{55}}{{72}}\end{array}\)
Vì \( - \dfrac{{55}}{{72}} > - \dfrac{{20}}{{11}}\) nên \(D > C\)
Tìm \(x\) biết \(2\left( {x - \dfrac{1}{3}} \right) = {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^2} + \dfrac{5}{9}\)
\(\begin{array}{l}2\left( {x - \dfrac{1}{3}} \right) = {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^2} + \dfrac{5}{9}\\2\left( {x - \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{1}{9} + \dfrac{5}{9}\\2\left( {x - \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{2}{3}\\x - \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{3}:2\\x - \dfrac{1}{3} = \dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{2}{3}\end{array}\)
Có bao nhiêu giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\left( {\dfrac{2}{3} - 0,5x} \right):\dfrac{2}{3} = {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^2}?\)
\(\begin{array}{l}\left( {\dfrac{2}{3} - 0,5x} \right):\dfrac{2}{3} = {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^2}\\\left( {\dfrac{2}{3} - 0,5x} \right):\dfrac{2}{3} = \dfrac{9}{{16}}\\ {\dfrac{2}{3} - 0,5x} = \dfrac{9}{{16}}.\dfrac{2}{3}\\ {\dfrac{2}{3} - 0,5x} = \dfrac{3}{8}\\0,5x = \dfrac{2}{3} - \dfrac{3}{8}\\0,5{\rm{x}} = \dfrac{7}{{24}}\\{\rm{x}} = \dfrac{7}{{24}}:\dfrac{1}{2}\\{\rm{x}} = \dfrac{7}{{24}}.2\\x = \dfrac{7}{{12}}\end{array}\)
Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích là \(100\,\left( {{m^2}} \right)\), chiều rộng là \(\dfrac{{50}}{7}\left( m \right)\). Tính chu vi khu vườn đó.
Chiều rộng hình chữ nhất là: \(100:\dfrac{{50}}{7} = 14\left( {cm} \right)\)
Chu vi hình chữ nhật là: \(\left( {14 + \dfrac{{50}}{7}} \right).2 = \dfrac{{296}}{7}\left( {cm} \right)\)
Có bao nhiêu số nguyên \(x\) để \(\dfrac{{7x}}{5}:\dfrac{{14{x^2} - 21x}}{{10}}\) có giá trị là số nguyên?
\(\begin{array}{l}\dfrac{{7x}}{5}:\dfrac{{14{x^2} - 21x}}{{10}}\\ = \dfrac{{7{\rm{x}}}}{5}.\dfrac{{10}}{{14{x^2} - 21x}}\\ = \dfrac{{7{\rm{x}}.10}}{{5.7{\rm{x}}.(2x - 3)}}\\ = \dfrac{2}{{2{\rm{x}} - 3}}\end{array}\)
Để biểu thức đã cho có giá trị là số nguyên thì \(\dfrac{2}{{2x - 3}}\) nguyên
Do đó \(2x - 3 \in U\left( 2 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\)
Ta có bảng:
Vậy \(x \in \left\{ {1;2} \right\}\) suy ra có \(2\) giá trị thỏa mãn ( vì x nguyên).
Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Đúng hay sai?
A. Đúng
A. Đúng
A. Đúng
Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Vậy phát biểu đã cho là đúng.
Phép tính sau đúng hay sai?
\(\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{{18}} = \dfrac{9}{7} \times \dfrac{5}{{18}} = \dfrac{{9 \times 5}}{{7 \times 18}} = \dfrac{5}{{14}}\)
B. Sai
B. Sai
B. Sai
Ta có:
\(\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{{18}} = \dfrac{7}{9} \times \dfrac{{18}}{5} = \dfrac{{7 \times 18}}{{9 \times 5}} = \dfrac{{14}}{5}\)
Vậy phép tính đã cho là sai.
Thực hiện phép tính:
Ta có: \(\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{7} = \dfrac{2}{5} \times \dfrac{7}{3} = \dfrac{{2 \times 7}}{{5 \times 3}} = \dfrac{{14}}{{15}}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(14\,;\,\,15\).