Biểu đồ dưới đây nói về các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia:
Khối lớp Bốn có mấy lớp tham gia, đó là những lớp nào?
B. \(3\) lớp: lớp 4A, 4B, 4C.
B. \(3\) lớp: lớp 4A, 4B, 4C.
B. \(3\) lớp: lớp 4A, 4B, 4C.
Quan sát biểu đồ ta thấy có \(3\) lớp tham gia, đó là lớp 4A, 4B, 4C.
Cho biểu đồ sau:
Quan sát biểu đồ trên và điền số thích hợp vào ô trống:
Thôn Đông thu hoạch được
tấn thóc .
Thôn Đông thu hoạch được
tấn thóc .
Biểu đồ trên nói về số thóc bốn thôn đã thu hoạch được vào năm \(2015\).
Nhìn vào biểu đồ ta thấy thôn Đông nằm ở cột thứ tư và trên đỉnh cột ghi số \(21\), do đó số thóc đã thu hoạch được của thôn Đông là \(21\) tấn.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(21\).
Biểu đồ dưới đây nói về số tam giác ba bạn cắt được:
SỐ TAM GIÁC BA BẠN CẮT ĐƯỢC
Quan sát biểu đồ và cho biết bạn nào cắt được nhiều tam giác màu vàng nhất.
B. Hồng
B. Hồng
B. Hồng
Quan sát biểu đồ ta thấy Lan cắt được \(4\) tam giác màu vàng, Hồng cắt được \(6\) tam giác màu vàng, Hà cắt được \(3\) tam giác màu vàng.
Mà \(3 < 4 < 6\) nên Hồng cắt được nhiều tam giác nhất.
Biểu đồ dưới đây nói về các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia:
Hỏi lớp 4B tham gia mấy môn thể thao, gồm những môn nào?
B. \(3\) môn, đó là bóng đá, bóng rổ, bơi.
B. \(3\) môn, đó là bóng đá, bóng rổ, bơi.
B. \(3\) môn, đó là bóng đá, bóng rổ, bơi.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy lớp 4B tham gia \(3\) môn thể thao, đó là bóng đá, bóng rổ, bơi.
Biểu đồ dưới đây nói về các con vật nuôi của bốn nhà:
CÁC CON VẬT NUÔI CỦA BỐN NHÀ
Những nhà đều đang nuôi trâu là:
D. Nhà Xuân, nhà Hạ, nhà Đông
D. Nhà Xuân, nhà Hạ, nhà Đông
D. Nhà Xuân, nhà Hạ, nhà Đông
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Nhà Xuân nuôi \(2\) con chó, \(2\) con trâu và \(2\) con bò.
Nhà Hạ nuôi \(1\) con trâu và \(1\) con bò và \(5\) con gà.
Nhà nuôi \(1\) con bò và \(2\) con chó.
Nhà Đông nuôi \(3\) con chó, \(1\) con trâu và \(3\) con gà.
Do đó có ba nhà đang cùng nuôi trâu là nhà Xuân, nhà Hạ và nhà Đông.
Cho biểu đồ sau:
Quan sát biểu đồ và cho biết nhà ai nuôi nhiều bò nhất?
B. Nhà Sửu
B. Nhà Sửu
B. Nhà Sửu
Biểu đồ đã cho nói về số con trâu, con bò ba nhà đang nuôi.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy: nhà Tí và nhà Dần đều đang nuôi \(1\) con bò, nhà Sửu nuôi \(3\) con bò.
Do đó nhà Sửu nuôi nhiều bò nhất.
Biểu đồ dưới đây nói về số chiếc áo bốn tổ công nhân may được trong một tháng:
Quan sát biểu đồ trên và cho biết trong một tháng tổ 2 may nhiều hơn tổ 4 bao nhiêu chiếc áo?
A. \(180\) chiếc áo
A. \(180\) chiếc áo
A. \(180\) chiếc áo
Biểu đồ trên nói về số chiếc áo bốn tổ công nhân may được trong một tháng.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Tổ \(2\) nằm ở cột thứ hai, có số trên đầu cột là \(525\). Do đó trong \(1\) tháng tổ \(2\) may được \(525\) chiếc áo.
Tổ \(4\) nằm ở cột thứ bốn, có số chỉ trên đầu cột là \(345\). Do đó trong \(1\) tháng tổ \(4\) may được \(345\) chiếc áo.
Trong một tháng tổ \(2\) may được nhiều hơn tổ \(4\) số chiếc áo là:
\(525 - 345 = 180\) (chiếc áo)
Biểu đồ dưới đây nói về số học sinh của năm khối lớp trường tiểu học Lê Lợi năm học $2008-2009$ :
Quan sát biểu đồ trên và điền số thích hợp vào ô trống:
Khối lớp \(3\) và khối lớp \(4\) có tất cả
học sinh.
Khối lớp \(3\) và khối lớp \(4\) có tất cả
học sinh.
Biểu đồ trên nói về số học sinh của bốn khối lớp của trường tiểu học Lê Lợi năm học \(2008 - 2009\).
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Khối lớp \(3\) nằm ở cột thứ ba và trên đỉnh cột ghi số \(75\) nên khối lớp \(3\) có \(75\) học sinh.
Khối lớp \(4\) nằm ở cột thứ ba và trên đỉnh cột ghi số \(85\) nên khối lớp \(4\) có \(85\) học sinh.
Khối lớp \(3\) và khối lớp \(4\) có tất cả số học sinh là:
$75 + 85 = 160$ (học sinh)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(160\).
Biểu đồ dưới đây nói về số vải xanh và vải hồng đã bán trong tháng 6:
Tổng số vải của tuần 2 và tuần 4 nhiều hơn tổng số vải của tuần 1 và tuần 3 số mét là:
C. \(225m\)
C. \(225m\)
C. \(225m\)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy :
Tuần \(1\) bán được \(5\) tấm vải gồm \(2\) tấm vải xanh và \(5\) tấm vải hồng. Mà mỗi tấm vải chỉ \(75 m\) vải. Do đó tuần \(1\) người ta đã bán được số mét vải là:
\(75 \times 5 = 375\,\,(m)\)
Tuần \(2\) bán được \(6\) tấm vải gồm \(3\) tấm vải xanh và \(3\) tấm vải hồng. Do đó tuần \(2\) người ta đã bán được số mét vải là:
\(75 \times 6 = 450\,(m)\)
Tuần \(3\) bán được \(4\) tấm vải gồm \(3\) tấm vải xanh và \(1\) tấm vải hồng. Do đó tuần \(1\) người ta đã bán được số mét vải là:
\(75 \times 4 = 300\,\,(m)\)
Tuần \(4\) bán được \(6\) tấm vải gồm \(2\) tấm vải xanh và \(4\) tấm vải hồng. Do đó tuần \(4\) người ta đã bán được số mét vải là:
\(75 \times 6 = 450\,\,(m)\)
Tuần \(2\) và tuần \(4\) bán được số mét vải là:
\(450 + 450 = 900\,\,(m)\)
Tuần \(1\) và tuần \(3\) bán được số mét vải là:
\(375 + 300 = 675\,\,(m)\)
Tổng số vải của tuần 2 và tuần 4 nhiều hơn tổng số vải của tuần 1 và tuần 3 số mét là
\(900 - 675 = 225\,\,(m)\)
Đáp số: \(225m\).
Cho biểu đồ sau:
Quan sát biểu đồ và điền số thích hợp vào ô trống:
Bốn khối lớp đã trồng được tất cả
cây
Bốn khối lớp đã trồng được tất cả
cây
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Khối \(2\) nằm ở cột thứ nhất, có số ghi trên đỉnh cột là \(45\) nên khối \(2\) trồng được \(45\) cây.
Khối \(3\) nằm ở cột thứ hai, có số ghi trên đỉnh cột là \(51\) nên khối \(3\) trồng được \(51\) cây.
Khối \(4\) nằm ở cột thứ ba, có số ghi trên đỉnh cột là \(63\) nên khối \(4\) trồng được \(63\) cây.
Khối \(5\) nằm ở cột thứ tư, có số ghi trên đỉnh cột là \(75\) nên khối \(5\) trồng được \(75\) cây.
Bốn khối lớp trồng được tất cả số cây là:
\(45 + 51 + 63 + 75 = 234\) (cây)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(234\).
Cho biểu đồ như bên dưới:
Nhìn vào biểu đồ trên hãy sắp xếp các nhà máy theo số sản phẩm mà từng nhà máy sản xuất được theo thứ tự từ bé đến lớn.
D. Nhà máy B, nhà máy C, nhà máy A, nhà máy D.
D. Nhà máy B, nhà máy C, nhà máy A, nhà máy D.
D. Nhà máy B, nhà máy C, nhà máy A, nhà máy D.
Biểu đồ trên nói số sản phẩm mà từng nhà máy sản xuất được trong ba tháng.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Nhà máy A nằm ở cột thứ nhất, có số ghi trên đỉnh cột là \(555\) nên nhà máy A sản xuất được \(555\) sản phẩm.
Nhà máy B nằm ở cột thứ hai, có số ghi trên đỉnh cột là \(390\) nên nhà máy B sản xuất được \(390\) sản phẩm.
Nhà máy C nằm ở cột thứ ba, có số ghi trên đỉnh cột là \(456\) nên nhà máy C sản xuất được \(456\) sản phẩm.
Nhà máy D nằm ở cột thứ tư, có số ghi trên đỉnh cột là \(608\) nên nhà máy D sản xuất được \(608\) sản phẩm.
Mà $390{\rm{ }} < {\rm{ }}456{\rm{ }} < {\rm{ 555 }} < {\rm{ 6}}08$ nên ta sắp xếp các nhà máy theo thứ tự sản xuất được số sản phẩm từ bé đến lớn như sau: nhà máy B, nhà máy C, nhà máy A, nhà máy D.
Biểu đồ dưới đây nói về số ngày mưa trong ba tháng đầu năm \(2005\).
Quan sát biểu đồ và điền đáp án đúng vào ô trống:
Biết năm \(2005\) có $365$ ngày, vậy tháng \(2\) có
ngày không mưa.
Biết năm \(2005\) có $365$ ngày, vậy tháng \(2\) có
ngày không mưa.
Biểu đồ trên nói về số ngày mưa trong ba tháng của năm 2005.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tháng \(2\) nằm ở cột thứ hai, có số ghi trên đỉnh cột là \(12\) nên tháng \(2\) có \(12\) ngày mưa.
Mà năm \(2005\) có $365$ ngày nên năm \(2005\) là năm thường.
Năm thường thì tháng \(2\) có \(28\) ngày.
Số ngày không mưa trong tháng 2 của năm \(2005\) là:
$28 - 12 = 16$ (ngày)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(16\).
Biểu đồ dưới đây nói về số mật ong bốn nhà đã thu được:
Quan sát biểu đồ và điền số thích hợp vào ô trống:
Trung bình mỗi nhà thu được
lít mật ong.
Trung bình mỗi nhà thu được
lít mật ong.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Nhà bác Hùng thu được \(5\) hũ mật ong.
Nhà bác Lan thu được \(7\) hũ mật ong.
Nhà bác Mạnh thu được \(4\) hũ mật ong.
Nhà bác Hoa thu được \(6\) hũ mật ong.
Cả bốn nhà thu được số hũ mật ong là:
\(5 + 7 + 4 + 6 = 22\) (hũ)
Mà mỗi hũ chứa \(10\) lít mật ong nên bốn nhà thu được số lít mật ong là:
\(10 \times 22 = 220\) (lít)
Trung bình mỗi nhà thu được số lít mật ong là:
\(220:4 = 55\) (lít)
Đáp số: \(55\) lít.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(55\).