Dấu hiệu chia hết cho 2

Câu 1 Trắc nghiệm

Số có chữ số tận cùng là \(0;\,2;\,4;\,6;\,8\) thì chia hết cho \(2\). Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Đúng

Các số có chữ số tận cùng là \(0;\,\,2;\,\,4;\,\,6;\,\,\,8\) thì chia hết cho \(2\).

Vậy khẳng định đã cho là đúng.

Câu 2 Trắc nghiệm

Số không chia hết cho \(2\) là số chẵn.  Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Sai

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Sai

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Sai

Số chia hết cho \(2\) là số chẵn. Số không chia hết cho \(2\) là số lẻ.

Vậy khẳng định “Số không chia hết cho \(2\) là số chẵn” là sai.

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong các số sau số nào chia hết cho \(2\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. \(1998\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. \(1998\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. \(1998\)

Số \(1235\) có chữ số tận cùng là \(5\) nên \(1235\) không chia hết cho \(2\).

Số \(1331\) có chữ số tận cùng là \(1\) nên \(1331\) không chia hết cho \(2\).

Số \(2469\) có chữ số tận cùng là \(9\) nên \(2469\) không chia hết cho \(2\).

Số \(1998\) có chữ số tận cùng là \(8\) nên \(1998\) chia hết cho \(2\).

Vậy trong các số đã cho, số chia hết cho \(2\) là \(1998\).

Câu 4 Trắc nghiệm

Dãy gồm các số chia hết cho \(2\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. \(36\,;\,\,148\,;\,\,8750\,;\,\,17952\,;\,\,3344\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. \(36\,;\,\,148\,;\,\,8750\,;\,\,17952\,;\,\,3344\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. \(36\,;\,\,148\,;\,\,8750\,;\,\,17952\,;\,\,3344\)

Dãy A có số \(1247\) có chữ số tận cùng là \(7\) nên \(1247\) không chia hết cho \(2\).

Dãy B  gồm các số chữ số tận cùng là \(0;\,\,2;\,\,4;\,\,6;\,\,8\) nên chia hết cho \(2\).

Dãy C gồm các số chữ số tận cùng là \(1;\,\,3;\,\,5;\,\,7;\,\,9\) nên không chia hết cho \(2\).

Dãy D có số \(6035\) có chữ số tận cùng là \(5\) nên \(6035\) không chia hết cho \(2\).

Vậy dãy gồm các số chia hết cho 2 là \(36\,;\,\,148\,;\,\,8750\,;\,\,17952\,;\,\,3344\).

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho các số sau: \(24;\,\,35;\,\,99;\,\,158;\,\,237;\,\,1350;\,\,2461;\,\,12352;\,\,87316\). Có bao nhiêu số không chia hết cho \(2\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. \(4\) số

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. \(4\) số

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. \(4\) số

Những số có chữ số tận cùng là \(1;\,\,3;\,\,5;\,\,7;\,\,9\) thì  không chia hết cho \(2\).

Do đó trong các số đã cho, các số không chia hết cho \(2\) là \(35\,;\,\,99\,;\,\,237\,;\,\,2461\) .

Vậy có \(4\) số không chia hết cho \(2\).

Câu 6 Trắc nghiệm

Thay \(a\) bằng chữ số thích hợp để số  $\overline {613a} $ chia hết cho \(2\). 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. \(a = 8\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. \(a = 8\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. \(a = 8\)

Nếu $a = 1$ thì số \(6131\) có chữ số tận cùng là \(1\) nên không chia hết cho \(2\).

Nếu $a = 3$ thì số \(6133\) có chữ số tận cùng là \(3\) nên không chia hết cho \(2\).

Nếu $a = 7$ thì số \(6137\) có chữ số tận cùng là \(7\) nên không chia hết cho \(2\).

Nếu $a = 8$ thì số \(6138\) có chữ số tận cùng là \(8\) nên chia hết cho \(2\).
Vậy đáp án đúng là  $a = 8$.

Câu 7 Trắc nghiệm

Thay \(b\) bằng chữ số thích hợp để $\overline {493b} $ không chia hết cho \(2\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. \(b = 1\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7\,;\,\,9\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. \(b = 1\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7\,;\,\,9\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. \(b = 1\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7\,;\,\,9\)

Ta có: Các số có chữ số tận cùng là \(1;\,\,3;\,\,5;\,\,7;\,\,9\)  thì không chia hết cho \(2\).

Do đó để số $\overline {493b} $ không chia hết cho \(2\) thì \(b = 1\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7\,;\,\,9\).

Câu 8 Trắc nghiệm

Từ ba chữ số $1;\,6;\,9{\rm{ }}$ hãy viết các số có hai chữ số khác nhau và không chia hết cho \(2\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B.\(\,19;\,\,69;\,\,\,61\,;\,\,91\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B.\(\,19;\,\,69;\,\,\,61\,;\,\,91\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B.\(\,19;\,\,69;\,\,\,61\,;\,\,91\)

Từ ba chữ số $1;\,\,6;\,\,9$ viết được các số có hai chữ số khác nhau là \(16\,;\,\,19\,;\,\,61\,;\,\,69\,;\,\,91\,;\,\,96\).

Các số \(\,19;\,\,69;\,\,\,61\,;\,\,91\) có chữ số tận cùng là \(1\) và \(9\) nên không chia hết cho \(2\).

Vậy từ ba chữ số $1;\,\,6;\,\,9$ ta viết được các số có hai chữ số khác nhau và không chia hết cho 2 là \(19\,;\,\,69\,;\,\,61\,;\,\,91\).

Câu 9 Trắc nghiệm

Tìm chữ số \(y\) để số $\overline {1596y} $ chia hết cho 2 và tổng các chữ số của số $\overline {1596y} $ lớn hơn \(27\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. \(y = 8\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. \(y = 8\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. \(y = 8\)

Tổng các chữ số của $\overline {1596y} $ là:   $1 + 5 + 9 + 6 + y = 21 + y$.

Vì tổng các chữ số lớn hơn \(27\) nên \(y\) chỉ có thể là \(7\, ;\,\,8\)  hoặc \(9\).

Nếu $y = 7$ thì số \(15967\) có chữ số tận cùng là \(7\) nên không chia hết cho \(2\).

Nếu $y = 8$ thì số \(15968\) có chữ số tận cùng là \(8\) nên chia hết cho \(2\).

Nếu $y = 9$ thì số \(15969\) có chữ số tận cùng là \(9\) nên không chia hết cho \(2\).

Vậy để số $\overline {1596y} $ chia hết cho 2 và tổng các chữ số lớn hơn \(27\) thì \(y = 8\).

Câu 10 Trắc nghiệm

Giá trị của biểu thức nào sau đây là số chia hết cho \(2\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. \((145 + 79) \times 12 - 346\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. \((145 + 79) \times 12 - 346\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. \((145 + 79) \times 12 - 346\)

Ta có:

Trong các số trên chỉ có số \(2342\) có chữ số tận cùng là \(2\) nên \(2342\) chia hết cho \(2\), ngoài ra không còn số nào chia hết cho \(2\).

Do đó giá trị biểu thức \((145 + 79) \times 12 - 346\) là số chia hết cho \(2\).

Câu 11 Tự luận

Viết số chẵn thích hợp vào chỗ trống:

\(550;\,552;\,554;\)

\(;\)

\(;560.\)

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

\(550;\,552;\,554;\)

\(;\)

\(;560.\)

\(\begin{array}{l}550 + 2 = 552\\552 + 2 = 554\end{array}\)   

Suy ra quy luật là: Từ số hạng thứ hai trở đi bằng số hạng liền trước cộng thêm \(2\) đơn vị.

Số thứ tư là:                \(554 + 2 = 556\).

Số thứ năm là:             \(556 + 2 = 558\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(556\,;\,\,558\).

Câu 12 Tự luận

Điền số thích hợp vào ô trống:

Biết \(500 < y < 504\) và \(y\) chia hết cho \(2\). Vậy \(y\) =

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Biết \(500 < y < 504\) và \(y\) chia hết cho \(2\). Vậy \(y\) =

Số cần điền lớn hơn \(500\)  và nhỏ hơn \(504\) nên số cần điền chỉ có thể là \(501\,;\,\,502\,;\,\,503\).
Trong \(3\) số đó chỉ có số \(502\) chia hết cho \(2\) vì có chữ số tận cùng là \(2\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(502\).

Câu 13 Tự luận

Điền số thích hợp vào ô trống:

Tuổi của mẹ Lan ít hơn \(44\) tuổi nhưng nhiều hơn \(40\) tuổi. Nếu đem số tuổi của mẹ Lan chia cho \(2\) thì không dư. 


Vậy tuổi của mẹ Lan là 

tuổi.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Tuổi của mẹ Lan ít hơn \(44\) tuổi nhưng nhiều hơn \(40\) tuổi. Nếu đem số tuổi của mẹ Lan chia cho \(2\) thì không dư. 


Vậy tuổi của mẹ Lan là 

tuổi.

Vì tuổi của mẹ Lan ít hơn \(44\) tuổi nhưng nhiều hơn \(40\) tuổi nên tuổi của mẹ Lan chỉ có thể là $41,{\rm{ 42}},{\rm{ 43}}$ .

Nếu đem số tuổi của mẹ Lan chia cho \(2\) thì không dư nên tuổi của mẹ Lan phải là số chia hết cho \(2\).

Trong ba số $41,{\rm{ 42}},{\rm{ 43}}$, chỉ có số \(42\) chia hết cho \(2\) vì có chữ số tận cùng là \(2\).

Do đó tuổi của mẹ Lan là \(42\) tuổi.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(42\).

Câu 14 Tự luận

Điền số thích hợp vào ô trống:

Từ bốn chữ số $0,{\rm{ 4}},{\rm{ 5,}}\,7$ có thể viết được

số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho \(2\).

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Từ bốn chữ số $0,{\rm{ 4}},{\rm{ 5,}}\,7$ có thể viết được

số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho \(2\).

Để lập được số chia hết cho \(2\) thì các số đó phải có chữ số tận cùng là $0;{\rm{ }}2;{\rm{ }}4;{\rm{ }}6;{\rm{ }}8$.

Do đó các số có chia hết cho \(2\) được lập từ bốn chữ số $0,{\rm{ 4}},{\rm{ 5,}}\,7$ phải có chữ số tận cùng là \(0\) hoặc $4$.

Từ bốn chữ số $0,{\rm{ 4}},{\rm{ 5,}}\,7$ ta viết được các số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho \(2\) là:

\(450\,;\,\,470\,;\,540\,;\,\,570;\,\,740\,;\,\,750;\,\,\,504\,;\,\,574\,;\,\,704\,;754.\)

Có \(10\) số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho \(2\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(10\).