Phân số và phép chia số tự nhiên

Câu 1 Trắc nghiệm

Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là …, mẫu số là …

Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ chấm từ trái sang phải lần lượt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Số bị chia; số chia

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Số bị chia; số chia

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Số bị chia; số chia

Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

Vậy cụm từ còn thiếu điền vào ô trống lần lượt là số bị chia; số chia.

Câu 2 Trắc nghiệm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn \(1\).

- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng \(1\).

- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn \(1\).

Vậy tất cả các đáp án A, B, C đều đúng.

Câu 3 Trắc nghiệm

Thương của phép chia \(9:14\) được viết dưới dạng phân số là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. \(\dfrac{9}{{14}}\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. \(\dfrac{9}{{14}}\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. \(\dfrac{9}{{14}}\)

Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

Do đó ta có \(9:14 = \dfrac{9}{{14}}\).

Vậy thương của phép chia \(9:14\) được viết dưới dạng phân số là \(\dfrac{9}{{14}}\).

Câu 4 Tự luận

Điền số thích hợp vào ô trống:

Thương của phép chia \(16 : 29 \) được viết dưới dạng phân số là :

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Ta có: \(16:29 = \dfrac{{16}}{{29}}\)

Vậy thương của phép chia \(16:29\) đươc viết dưới dạng phân số là \(\dfrac{{16}}{{29}}\).

Đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là: \(16\,;\,\,29\).

Câu 5 Tự luận

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Viết theo mẫu: \(24:8 = \dfrac{{24}}{8} = 3\).

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Ta có:         \(66:11 = \dfrac{{66}}{{11}} = 6\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống: tử số điền \(66\), mẫu số điền \(11\), ô trống cuối điền \(6\).

Câu 6 Tự luận

Điền số thích hợp vào ô trống:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng \(1\).

Do đó ta có:  \(56 = \dfrac{{56}}{1}\).

Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(56\).

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn \(1\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. \(\dfrac{{17}}{{15}}\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. \(\dfrac{{17}}{{15}}\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. \(\dfrac{{17}}{{15}}\)

Ta có: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn \(1\).

Trong các phân số đã cho, chỉ có phân số \(\dfrac{{17}}{{15}}\) có tử số lớn hơn mẫu số.

Do đó phân số lớn hơn \(1\) là phân số \(\dfrac{{17}}{{15}}\).

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho các phân số sau: \(\dfrac{3}{4}\,\,;\,\,\dfrac{7}{5}\,;\,\,\dfrac{8}{8}\,;\,\,\dfrac{{45}}{{52}}\,;\,\,\dfrac{{66}}{{99}}\,;\,\,\dfrac{{99}}{{88}}\,;\,\,\dfrac{{235}}{{235}}\,;\,\,\dfrac{{998}}{{991}}\)

Có bao nhiêu phân số bé hơn \(1\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. \(3\) phân số\(\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. \(3\) phân số\(\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. \(3\) phân số\(\)

Ta có: Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn \(1\).

Trong các phân số đã cho, các phân số có tử số bé hơn mẫu số là \(\dfrac{3}{4}\,\,;\,\,\,\dfrac{{45}}{{52}}\,;\,\,\dfrac{{66}}{{99}}\,\, \cdot \)

Hay ta có: \(\dfrac{3}{4}\, < \,1\,\,\,\,;\,\,\,\,\,\,\dfrac{{45}}{{52}}\,< \,1\,\,\,\,;\,\,\,\,\,\dfrac{{66}}{{99}} < 1.\)

Vậy có \(3\) phân số nhỏ hơn \(1\).

Câu 9 Tự luận

Điền số thích hợp vào ô trống:

Viết phân số sau dưới dạng thương:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Ta có:   \( \dfrac{{24}}{{49}}=24:49\).

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(24\,;\,\,49\).

Câu 10 Trắc nghiệm

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

Viết phân số sau dưới dạng thương: \(\dfrac{{24}}{{49}} = \,\,...\,\,:\,\,\,...\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. \(24\,\,;\,\,\,49\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. \(24\,\,;\,\,\,49\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. \(24\,\,;\,\,\,49\)

Ta có: \(\dfrac{{24}}{{49}} = 24:49\).

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(24\,\,;\,\,\,49\).

Câu 11 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu phân số nhỏ hơn \(1\) có tổng của tử số và mẫu số bằng \(10\) (tử số khác \(0\))?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. \(4\) phân số\(\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. \(4\) phân số\(\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. \(4\) phân số\(\)

Ta thấy: $10 = 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 5 + 5$.

Các phân số nhỏ hơn \(1\) có tổng của tử số và mẫu số bằng $10$ đó là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số như sau:

                \(\dfrac{1}{9}\,\,;\,\,\,\dfrac{2}{8}\,\,\,;\,\,\,\dfrac{3}{7}\,\,\,;\,\,\,\dfrac{4}{6}\)

Vậy có \(4\) phân số nhỏ hơn \(1\) có tổng của tử số và mẫu số bằng \(10\) (tử số khác \(0\)).

Câu 12 Trắc nghiệm

Từ các chữ  số $3;{\rm{ 4}};{\rm{ 7}}$ ta có thể lập được bao nhiêu phân số lớn hơn \(1\)  mà tử số và mẫu số của các phân số đó là các số có một chữ số.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. \(3\) phân số     

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. \(3\) phân số     

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. \(3\) phân số     

Từ các chữ số $3;\;{\rm{ 4}};\;{\rm{ 7}}$ ta có thể lập được các phân số mà tử số và mẫu số là các số có một chữ số sau:   

\(\dfrac{3}{3}\,\,;\,\,\,\dfrac{3}{4}\,;\,\,\,\dfrac{3}{7}\,;\,\,\,\dfrac{4}{3}\,;\,\,\,\dfrac{4}{4}\,;\,\,\,\dfrac{4}{7}\,;\,\,\,\dfrac{7}{3}\,;\,\,\,\dfrac{7}{4}\,;\,\,\,\dfrac{7}{7}\,\).

Trong đó chỉ có \(3\) phân số lớn hơn \(1\), đó là  \(\,\,\dfrac{4}{3}\,;\,\,\,\,\dfrac{7}{3}\,;\,\,\,\dfrac{7}{4}\,\,\).

Câu 13 Trắc nghiệm

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

Từ ba chữ số \(8\,\,;\,\,2\,\,;\,\,5\)  ta lập được  tất cả …  phân số bằng 1 mà tử số và mẫu số là các số có một chữ số.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. \(3\)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. \(3\)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. \(3\)

Từ các chữ số \(8\,\,;\,\,2 \,;\,\,5\) ta có thể lập được các phân số mà tử số và mẫu số là các số có một chữ số sau: \(\dfrac{8}{8}\,\,;\,\,\,\dfrac{8}{2}\,;\,\,\,\dfrac{8}{5}\,;\,\,\,\dfrac{2}{8}\,;\,\,\,\dfrac{2}{2}\,;\,\,\,\dfrac{2}{5}\,;\,\,\,\dfrac{5}{5}\,;\,\,\,\dfrac{5}{2}\,;\,\,\,\dfrac{5}{8}\,\).

Trong đó chỉ có \(3\) phân số bằng \(1\)  đó là \(\dfrac{8}{8}\,\,;\,\,\,\dfrac{2}{2}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{5}{5}\) .

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(3\)

Câu 14 Tự luận

Điền số thích hợp vào ô trống:

Từ ba chữ số \(8\,;\,\,2\,;\,\,5\) ta lập được tất cả 

phân số bằng \(1\) mà tử số và mẫu số là các số có một chữ số.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Từ ba chữ số \(8\,;\,\,2\,;\,\,5\) ta lập được tất cả 

phân số bằng \(1\) mà tử số và mẫu số là các số có một chữ số.

Từ các chữ số \(8\,;\,\,2 \,;\,5\) ta có thể lập được các phân số mà tử số và mẫu số là các số có một chữ số sau: 

\(\dfrac{8}{8}\,\,;\,\,\,\dfrac{8}{2}\,;\,\,\,\dfrac{8}{5}\,;\,\,\,\dfrac{2}{8}\,;\,\,\,\dfrac{2}{2}\,;\,\,\,\dfrac{2}{5}\,;\,\,\,\dfrac{5}{5}\,;\,\,\,\dfrac{5}{2}\,;\,\,\,\dfrac{5}{8}\,\).

Trong đó chỉ có \(3\) phân số bằng \(1\), đó là \(\dfrac{8}{8}\,\,;\,\,\,\dfrac{2}{2}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{5}{5}\) .

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(3\).