Hoa nói: “Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau”. Hoa nói đúng hay sai?
A. Đúng
A. Đúng
A. Đúng
Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
Vậy Hoa nói đúng.
\((36 + 48):6 = 36:6 + 48:6\). Đúng hay sai?
B. Đúng
B. Đúng
B. Đúng
Ta thấy \((36 + 48):6\) có dạng một tổng chia cho một số.
Mà \(36\) và \(48\) đều chia hết cho \(6\) nên ta có thể viết như sau:
\((36 + 48):6 = 36:6 + 48:6\)
Vậy biểu thức đã cho là đúng.
\((68 + 32):4 = ...\)
Biểu thức thích hợp điền vào chỗ chấm là:
D. \(68:4 + 32:4\)
D. \(68:4 + 32:4\)
D. \(68:4 + 32:4\)
Ta thấy \((68 + 32):4\) có dạng một tổng chia cho một số.
Mà \(68\) và \(32\) đều chia hết cho \(4\) nên ta có thể viết như sau:
\((68 + 32):4 = 68:4 + 32:4\)
\((135 - 50):5 = ...\)
Biểu thức thích hợp điền vào chỗ chấm là:
C. \(135:5 - 50:5\)
C. \(135:5 - 50:5\)
C. \(135:5 - 50:5\)
Ta thấy biểu thức \((135 - 50):5\) có dạng một hiệu chia cho một số.
Mà \(135\) và \(50\) đều chia hết cho \(5\), nên ta có:
\((135 - 50):5 = 135:5 - 50:5\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\((36 + 54):3 = 36:\)
\(+\)
\(: 3\)
\((36 + 54):3 = 36:\)
\(+\)
\(: 3\)
Ta thấy \((36 + 54):3\) có dạng một tổng chia cho một số.
Mà \(36\) và \(54\) đều chia hết cho \(3\), nên ta có thể viết như sau:
\((36 + 54):3 = 36:3 + 54:3\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(3\,;\,\,54\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Giá trị của biểu thức \((72 - 40):8\) là
Giá trị của biểu thức \((72 - 40):8\) là
Ta có: \((72 - 40):8 = 72:8 - 40:8 = 9 - 5 = 4\)
Hoặc tính: \((72 - 40):8 = 32:8 = 4\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(4\).
Tổng của \(24\) và \(54\) chia cho \(6\) được kết quả là:
C. \(13\)
C. \(13\)
C. \(13\)
Tổng của \(24\) và \(54\) là : \(24 + 54\)
Theo đề bài ta có biểu thức: \((24 + 54):6\)
Ta có: \((24 + 54):6 = 24:6 + 54:6 = 4 + 9 = 13\)
Vậy tổng của \(24\) và \(54\) chia cho \(6\) được kết quả là \(13\).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\((200 + 328):8\,\,\, ...\,\,\,\,68\)
A. \( < \)
A. \( < \)
A. \( < \)
Ta có:
\((200 + 328):8 = 200:8 + 328:8 = 25 + 41 = 66\)
Mà: \(66 < 68\)
Do đó \((200 + 328):8\,< \,68\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tổng của \(48\) và \(72\) chia cho số chẵn lớn nhất có một chữ số được kết quả là
Tổng của \(48\) và \(72\) chia cho số chẵn lớn nhất có một chữ số được kết quả là
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là \(8\).
Tổng của \(48\) và \(72\) là : \(48 + 72\)
Theo đề bài ta có biểu thức: \((48 + 72):8\)
Ta có: \((48 + 72):8 = 48:8 + 72:8 = 6 + 9 = 15\)
Vậy tổng của \(48\) và \(72\) chia cho số chẵn lớn nhất có một chữ số được kết quả là \(15\).
Tìm y, biết: $189:y + 54:y = 9$.
B. $y = 27$
B. $y = 27$
B. $y = 27$
Ta có:
$\begin{array}{l}189:y + 54:y = 9\\(189 + 54):y = 9\\243:y = 9\\ \quad \quad \; y=243:9\\ \quad \quad \; y = 27\end{array}$
Vậy \(y =27\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tính bằng cách thuận tiện:
\(172:4 + 228:4\)
$= (172 + $
$) : $
$=$
$:$
$=$
Tính bằng cách thuận tiện:
\(172:4 + 228:4\)
$= (172 + $
$) : $
$=$
$:$
$=$
Ta có:
\(\begin{array}{l}172:4 + 228:4 \\= \left( {172 + \,228} \right):4\\ = 400:4\\= 100 \end{array}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(228 \,;\,\,4\,;\,\,400\,;\,\,4\,;\,\,100\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Lớp 4A có $36$ học sinh, lớp 4B có \(42\) học sinh. Nhà trường chia đều số học sinh của cả hai lớp thành \(6\) nhóm.
Vậy mỗi nhóm có
học sinh.
Lớp 4A có $36$ học sinh, lớp 4B có \(42\) học sinh. Nhà trường chia đều số học sinh của cả hai lớp thành \(6\) nhóm.
Vậy mỗi nhóm có
học sinh.
Số học sinh của cả hai lớp là:
$36 + 42 = 78$ ( học sinh)
Mỗi nhóm có số học sinh là:
$78:6 = 13$ (học sinh)
Đáp số: \(13\) học sinh.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(13\).
So sánh P và Q biết:
\(\begin{array}{l}P = 528:6 + 672:6\\Q = 420:5 + 368:2\end{array}\)
B. \(P < Q\)
B. \(P < Q\)
B. \(P < Q\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}P = 528:6 + 672:6 = (528 + 672):6 = 1200:6 = 200\\Q = 420:5 + 368:2 = 84 + 184 = 268\end{array}\)
Mà \(200 < 268\)
Do đó \(528:6 + 672:6\, < \,420:5 + 368:2\)
Vậy \(P < Q\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(a\) là số lẻ nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau, \(b\) là số lớn nhất có bốn chữ số.
Giá trị của biểu thức \((a + b):3\) là
Cho \(a\) là số lẻ nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau, \(b\) là số lớn nhất có bốn chữ số.
Giá trị của biểu thức \((a + b):3\) là
Số lẻ nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là \(1023\). Vậy \(a = 1023\).
Số lớn nhất có bốn chữ số là \(9999\). Vậy \(b = 9999\).
Nếu \(a = 1023\) và \(b = 9999\) thì\((a + b):3 = (1023 + 9999):3 = 1023:3 + 9999:3 = 341 + 3333 = 3674\)
Vậy với \(a = 1023\) và \(b = 9999\) thì giá trị của biểu thức \((a + b):3\) là \(3674\).
Đáp án đúng điền vào ô trống là \(3674\).