Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng quy tắc bàn tay trái:
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của \(\overrightarrow v \). Chiều của \(f\) cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào:
Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng quy tắc bàn tay trái:
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của \(\overrightarrow v \). Chiều của \(f\) cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
=> Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: chiều chuyển động của hạt mang điện, chiều của đường sức từ và điện tích của hạt mang điện
Độ lớn của lực Lorenxơ được tính theo công thức:
Độ lớn của lực Lorenxơ được xác định bởi biểu thức: \(f = \left| q \right|vB\sin \alpha \)
Một electron bay vào không gian có từ trường đều \(\overrightarrow B \) với vận tốc ban đầu \(\overrightarrow {{v_0}} \) vuông góc với cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
Ta có: electron bay vào không gian có từ trường đều \(\overrightarrow B \) với vận tốc ban đầu \(\overrightarrow {{v_0}} \) vuông góc với cảm ứng từ
=> \(\alpha = {90^0} \Rightarrow \sin \alpha = 1\)
=> Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron đóng vai trò là lực hướng tâm: \(f = {F_{ht}} = m\dfrac{{{v^2}}}{R}\)
Ta suy ra:
\(\begin{array}{l}\left| q \right|vB = m\dfrac{{{v^2}}}{R}\\ \Rightarrow R = \dfrac{{mv}}{{\left| q \right|B}}\end{array}\)
=> Khi tăng B lên 2 lần thì bán kính R giảm 2 lần
Một hạt proton chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow v \) vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ thì:
Ta có: proton chuyển động theo phương song song với đường sức từ => lực lorenxơ $f = 0$
=> Hạt proton không chịu tác dụng của lực lorenxơ => vận tốc và hướng chuyển động của proton không thay đổi
Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm:
Khi lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường, lực này luôn hướng về tâm của quỹ đạo.
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của \(\overrightarrow v \). Chiều của cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
Chọn một đáp án sai :
A, B, D - đúng
C - sai vì: Khi \(\overrightarrow v {\rm{//}}\overrightarrow B \): electron không chịu tác dụng của lực lorenxơ => quỹ đạo là một đường thẳng
Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu. Giải thích nào là đúng:
Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu vì từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình
Đáp án nào sau đây là sai:
Lực Lorenxơ do từ trường có cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) tác dụng lên một hạt điện tích q chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow v \) có: Phương: Vuông góc với \(\overrightarrow v \) và \(\overrightarrow B \)
=> B - sai
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của \(\overrightarrow v \). Chiều của \(f\) cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
D- vận tốc // cảm ứng từ => Lực lorenxơ bằng 0.
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều:
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của \(\overrightarrow v \). Chiều của \(f\) cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của \(\overrightarrow v \). Chiều của \(f\) cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
- Đáp án A, C, D sai
- Đáp án B đúng: đường sức từ hướng từ N -> S. Áp dụng quy tắc bàn tay trái thấy ngón cái hướng từ trong ra ngoài. Mà e < 0 => lực F hướng từ ngoài vào trong.
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của \(\overrightarrow v \). Chiều của \(f\) cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của \(\overrightarrow v \). Chiều của \(f\) cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức một góc \({30^0}\) với vận tốc \({3.10^7}m/s\), từ trường \(B = 1,5T\). Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt đó có giá trị là?
Ta có:
+ Điện tích của proton là \(q = 1,{6.10^{ - 19}}C\)
+ Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt proton là: \(f = qvB\sin \alpha = 1,{6.10^{ - 19}}{.3.10^7}.1,5.\sin {30^0} = 3,{6.10^{ - 12}}N\)
Một hạt mang điện tích \(q = 3,{2.10^{ - 19}}\,\,C\), bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ \(B = 0,5\,\,T\) với vận tốc \({10^6}\,\,m/s\) và vuông góc với cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó có độ lớn là
Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích đó là:
\({f_L} = qvB\sin \alpha = 3,{2.10^{ - 19}}{.10^6}.0,5.\sin {90^0} = 1,{6.10^{ - 13}}\,\,\left( N \right)\)
Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Vectơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106m/s. Xác định hướng và độ lớn B:
Proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều nên:
\(\overrightarrow {{F_d}} + \overrightarrow {{F_L}} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \overrightarrow {{F_d}} = - \overrightarrow {{F_L}} \)
Lực điện: \(\overrightarrow {{F_d}} = q\overrightarrow E \) có hướng từ trong ra ngoài nên lực Lorenxo có hướng từ ngoài vào trong.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định được chiều của \(\overrightarrow B \) hướng từ trên xuống.
Với độ lớn:
\(\begin{array}{l}{F_d} = {F_L} \Leftrightarrow qE = qB.v.\sin \alpha \\ \Rightarrow B = \dfrac{E}{{v.\sin \alpha }} = \dfrac{{8000}}{{{{2.10}^6}.\sin 90}} = 0,004T\end{array}\)
Một electron có khối lượng m = 9,1.10-31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 107 m/s, trong một từ trường đều \(\overrightarrow B \)sao cho \(\overrightarrow v \) vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B?
Ta có: \(R = \frac{{mv}}{{\left| {{q_0}} \right|B}} \Rightarrow B = \frac{{mv}}{{\left| {{q_0}} \right|.R}} = \frac{{9,{{1.10}^{ - 31}}{{.10}^7}}}{{1,{{6.10}^{ - 19}}{{.20.10}^{ - 3}}}} = 2,{84.10^{ - 3}}T = 2,84mT\)
Cách giải:
Proton chuyển động tròn trong từ trường → lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm. Ta có
\(qvB = \frac{{m{v^2}}}{R} \Rightarrow v = \frac{{qBR}}{m}\)
Ta tính được tốc độ góc \(\omega = \frac{v}{R} = \frac{{qB}}{m}\)
Do đó, chu kì chuyển động của proton là \(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi m}}{{qB}} = \frac{{2\pi .1,{{67.10}^{ - 27}}}}{{1,{{6.10}^{ - 19}}{{.10}^{ - 2}}}} = 6,{56.10^{ - 6}}s\)