Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh:
Trong học tập, bản đồ đóng vai trò là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.
Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào:
Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam, đầu bên phải chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây.
Cách xác định chính xác phương hướng đối với bản đồ không vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến?
Đối với những bản đồ không vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến, để xác định chính xác phương hướng cần dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định hướng còn lại.
Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là
Trong học tập, bản đồ đóng vai trò là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.
Người ta thường dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ để
Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam, đầu bên phải chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây.
Chúng ta thường dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định hướng còn lại trong trường hợp nào dưới đây?
Đối với những bản đồ không vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến, để xác định chính xác phương hướng cần dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định hướng còn lại.
Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần
Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần bảng chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần thể hiện.
Bản đồ địa hình thường được sử dụng trong ngành nào?
Lĩnh vực quân sự sử dụng bản đồ nhằm phân tích các căn cứ chiến đấu, hướng tiến công thích hợp. Sử dụng bản đồ địa hình để phân tích được địa thế của khu vực tác chiến, các căn cứ quân sự (là nơi nhiều đồi núi hay đồng bằng, biết được đặc điểm địa hình sông ngòi) để từ đó tìm ra phương pháp chiến đấu phù hợp.
Bản đồ tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được
- Bản đồ tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn -> mức độ chi tiết càng thấp -> khó xác định đặc điểm của đối tượng.
- Ngược lại, bản đồ tỉ lệ càng lớn thì phạm vi lãnh thổ thể hiện nhỏ hơn đồng thời mức độ chi tiết càng cao.
Như vậy, các nhận định A, B, C đều sai.
Bản đồ không thể thể hiện được
Bản đồ có thể thể hiện được vị trí phân bố, quy mô, hình dạng và cả động thái phát triển của đối tượng địa lí.
Ví dụ: Về động thái phát triển, có thể thấy rõ qua sự phân bố dân cư. Vùng tập trung nhiều điểm dân cư với quy mô lớn -> kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt là các ngành công nghiệp, dịch vụ; ngược lại khu vực dân cư ít -> kinh tế -xã hội thường phát triển kém.
Để tìm hiểu chế độ nhiệt/mưa của một địa điểm nhất định, cần phải sử dụng bản đồ nào dưới đây?
Để tìm hiểu chế độ nhiệt/mưa của một địa điểm nhất định, cần phải sử dụng bản đồ khí hậu. Ngoài ra, cần tham khảo thêm bản đồ địa hình để giải thích rõ hơn về chế độ nhiệt/mưa ở một địa điểm nhất định (địa hình có ảnh hưởng lớn đến nhiệt và mưa).
Ví dụ: Móng Cái (Quảng Ninh) có địa hình cao, các cánh cung núi mở rộng về phía bắc và đông bắc -> đón gió thổi đến -> mang lại lượng mưa lớn.
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 9000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 6cm, điều đó có nghĩa là trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố là
Bản đồ tỉ lệ 1 : 9000 000 tức là 1cm trên bản đồ ứng với 90km trên thực tế. Vậy, khoảng cách giữa hai thành phố đo được trên bản đồ là 6cm nên, ta có trên thực tế khoảng cách đó là: 6 x 90 = 540km
Cần sử dụng kết hợp bản đồ khí hậu và địa hình để giải thích vấn đề nào dưới đây?
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa gồm vị trí địa lý, gió kết hợp với độ cao hoặc hướng địa hình.
- Bản đồ khí hậu thể hiện lượng mưa của các khu vực (mưa nhiều hay mưa ít), hoạt động của gió (hướng gió, tên các loại gió), hoạt động của bão (phạm vi hoạt động, tần suất, thời gian bão). Ngoài ra, khu vực có hoạt động nhiều của bão cũng mang lại lượng mưa lớn.
- Bản đồ địa hình thể hiện đặc điểm về hướng núi, độ cao địa hình. Kết hợp quan sát hướng núi, độ cao núi với hướng thổi của gió có thể biết được đâu là khu vực địa hình chắn gió (có mưa ít) hay đón gió (hướng sườn hoặc địa hình cao đón gió gây mưa nhiều).
=> Như vậy, sử dụng kết hợp bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình có thể giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực.
Cách đọc bản đồ đúng là
Mục đích của việc đọc bản đồ là tìm ra đặc điểm của các đối tượng và mối quan hệ củ chúng trên bản đồ.
=> Đọc hiểu các đối tượng từ đó chỉ ra được mối liên hệ về giữa chúng.
Ví dụ: đọc một con sông ở bản đồ địa hình, ta phải thấy được mối quan hệ giữa hướng chảy, độc dốc lòng sông với địa hình ở khu vực đó => dựa vào địa hình để giải thích: hướng chảy, độ dốc của sông.
Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự:
Lĩnh vực quân sự sử dụng bản đồ nhằm phân tích các căn cứ chiến đấu, hướng tiến công thích hợp.
=> Sử dụng bản đồ địa hình để phân tích được địa thế của khu vực tác chiến, các căn cứ quân sự (là nơi nhiều đồi núi hay đồng bằng, biết được đặc điểm địa hình sông ngòi)
=> từ đó tìm ra phương pháp chiến đấu phù hợp.
Cho biết ý nào dưới đây là không đúng?
- Bản đồ tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn -> mức độ chi tiết càng thấp
-> khó xác định đặc điểm của đối tượng
- Ngược lại, bản đồ tỉ lệ càng lớn thì phạm vi lãnh thổ thể hiện nhỏ hơn đồng thời mức độ chi tiết càng cao.
=> Nhận xét A, B, C đúng
Nhận xét D sai
Cho bản đồ:
Phân bố các trung tâm công nghiệp ở Trung Quốc
Căn cứ vào bản đồ trên, cho biết công nghiệp Trung Quốc phân bố chủ yếu ở:
B1. Đề bài yêu cầu chỉ ra khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung Quốc. Xác định kí hiệu thể hiện các trung tâm công nghiệp là các vòng tròn màu đỏ (trong mỗi vòng tròn thể hiện các ngành công nghiệp).
B2. Xác định được: các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở lãnh thổ phía Đông của Trung Quốc (các trung tâm công nghiệp: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân…); thưa thớt hơn ở miền phía Tây.
Cho bản đồ sau:
Quan sát kĩ bản đồ và cho biết phương pháp biểu hiện nào được sử dụng để thể hiện các nội dung: tổng số người kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ và giá trị xuất nhập khẩu của các tỉnh?
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.
- Quan sát bảng chú giải thấy được: tổng số người kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ và giá trị xuất nhập khẩu của các tỉnh được thể hiện bằng các biểu đồ (biểu đồ hình bán nguyệt và cột ghép). Mỗi biểu đồ được đặt đúng vị trí của các tỉnh.
=> Đây là phương pháp bản đồ - biểu đồ.
Cho bản đồ sau:
Căn cứ vào bản đồ trên cho biết, bản đồ thể hiện nội dung chính nào sau đây?
- Bảng chú giải thể hiện kí hiệu các loại cây công nghiệp (lạc, bông, cọ dầu, cà phê, cao su), cây ăn quả (cam chanh, chuối, nho), cây lương thực (lúa mì, ngô), vật nuôi (bò). => Đây là cơ cấu các loại cây trồng và vật nuôi trong nông nghiệp của châu Phi.
- Các kí hiệu được đặt ở nhiều vị trí khác nhau thể hiện vùng phân bố chính của mỗi loại nông sản này.
=> Như vậy, nội dung chính của bản đồ là: thể hiện sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chính trong nông nghiệp châu Phi.
Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:
Bản đồ có thể thể hiện được vị trí phân bố, quy mô, hình dạng và cả động thái phát triển của đối tượng địa lí.
Ví dụ: Về động thái phát triển, có thể thấy rõ qua sự phân bố dân cư. Vùng tập trung nhiều điểm dân cư với quy mô lớn -> kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt là các ngành công nghiệp, dịch vụ; ngược lại khu vực dân cư ít -> kinh tế -xã hội thường phát triển kém.
=> Nhận xét C chưa chính xác.