Để biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng phân tán, lẻ tẻ có thể sử dụng phưng pháp nào sau đây?
Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố phân tán, lẻ tẻ.
Để biểu hiện các điểm dân cư có thể sử dụng phương pháp nào sau đây?
Phương pháp kí hiệu dùng để thế hiện các đối tượng có vai trò: biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
=> Các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu là các điểm dân cư.
Phương pháp biểu đồ - bản đồ có thể biểu hiện được đối tượng nào sau đây?
Đối tượng biểu hiện của phương pháp bản đồ - biểu đồ là: biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.
=> Để thể hiện sản lượng lúa, diện tích lúa lên trên bản đồ, người ta sử dụng phương pháp bản đồ - biểu đồ.
Tỉ lệ bản đồ và lãnh thổ biểu hiện không có đặc điểm nào sau đây?
- Bản đồ tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn -> mức độ chi tiết càng thấp -> khó xác định đặc điểm của đối tượng
- Ngược lại, bản đồ tỉ lệ càng lớn thì phạm vi lãnh thổ thể hiện nhỏ hơn đồng thời mức độ chi tiết càng cao.
=> Nhận xét A, B, D đúng, nhận xét C sai.
Để biểu hiện các hướng gió, hướng dòng biển, hướng bão có thể sử dụng phương pháp nào sau đây?
Đối tượng biểu hiện của phương pháp đường chuyển động là sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội. Do vậy, trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là hướng di chuyển của gió, các dòng biển, hướng bão...
Để giải thích sự phân bố dân cư theo đồng bằng, trung du miền núi cần dựa vào bản đồ nào?
Sự phân bố dân cư trên Trái Đất chịu tác động kết hợp của nhiều nhân tố như địa hình, khí hậu, sông ngòi, thổ nhưỡng, các hoạt động kinh tế,… Nơi nào hội tụ các điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế thì dân cư tập trung đông và ngược lại.
Vi dụ: Đồng bằng sông Hồng có đất đai màu mỡ, sông ngòi dày đặc, địa hình bằng phẳng với nhiều trung tâm kinh tế,… dân cư tập trung đông đúc còn miền núi cao hiểm trở, đi lại khó khăn, khí hậu thất thường như Tây Bắc dân cư tập trung thưa thớt,….
=> Do vây, để giải thích tình hình phân bố dân cư của một khu vực cần kết hợp sử dụng bản đồ dân cư và bản đồ địa hình.
Để thể hiện giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ có thể sử dụng phương pháp biểu hiện nào sau đây?
Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
Để xác định phương hướng trên bản đồ, ta căn cứ vào:
Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ.
Đặc trưng của phương pháp này là nó thể hiện sự phổ biến của một loại đối tượng riêng lẻ, dường như tách ra với các loại đối tượng khác, phương pháp đó là:
Đặc trưng của phương pháp khoanh vùng là thể hiện sự phổ biến của 1 loại đối tượng riêng lẻ, dường như tách ra với các loại đối tượng khác.
Phương pháp nào sau đây thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí thông qua mũi tên dài/ngắn, dày/mảnh khác nhau?
Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng các mũi tên dài - ngắn hoặc dày – mảnh khác nhau.
Ví dụ: Để thể hiện các luồng vận tải đường biển: mũi tên có độ dày lớn thể hiện khối lượng hàng hóa vận chuyển trao đổi lớn, mũi tên mảnh thể hiện khối lượng hàng hóa trao đổi ít hơn.
Phướng pháp kí hiệu không dùng để biểu hiện:
Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định được vị trí của đối tượng mà còn thể hiện số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển cùa đối tượng.
=> Phướng pháp kí hiệu không dùng để biểu hiện phân bố dân cư.
Trong bản đồ khí hậu, đối tượng nào sau đây có thể được biểu hiện bằng phương pháp bản đồ biểu đồ?
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
- Tương quan nhiệt ẩm được thể hiện thông qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa à phương pháp bản đồ biểu đồ.
Trên bản đồ, đối tượng nào sau đây không được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu hình học?
Sự di chuyển của bão thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động.
Phương pháp nào sau đây thể hiện sự di chuyển của các cơn bão, các đợt gió theo mùa?
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động đùng để thể hiện hương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ.
=> Để thể hiện sự di chuyển của các cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm, người ta dùng phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 3000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 9cm, điều đó có nghĩa là trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố là
Bản đồ tỉ lệ 1 : 3000 000 tức là 1cm trên bản đồ ứng với 30km trên thực tế. Vậy, khoảng cách giữa hai thành phố đo được trên bản đồ là 9cm nên, ta có trên thực tế khoảng cách đó là: 9 x 30 = 270km
Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố phân tán, lẻ tẻ.
Các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu là
Phương pháp kí hiệu dùng để thế hiện các đối tượng có vai trò: biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
=> Các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu là các điểm dân cư.
Để thể hiện sản lượng lúa, diện tích lúa lên trên bản đồ, người ta sử dụng phương pháp nào?
Đối tượng biểu hiện của phương pháp bản đồ - biểu đồ là : biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.
=> Để thể hiện sản lượng lúa, diện tích lúa lên trên bản đồ, người ta sử dụng phương pháp bản đồ - biểu đồ.
Cho biết ý nào dưới đây là không đúng?
- Bản đồ tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn -> mức độ chi tiết càng thấp -> khó xác định đặc điểm của đối tượng
- Ngược lại, bản đồ tỉ lệ càng lớn thì phạm vi lãnh thổ thể hiện nhỏ hơn đồng thời mức độ chi tiết càng cao.=> Nhận xét A, B, C đúng, nhận xét D sai.
Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là
Đối tượng biểu hiện của phương pháp đường chuyển động là sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội. Do vậy, trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là hướng di chuyển của gió, các dòng biển, hướng bão...