Nguyên nhân chính hình thành nên dòng biển là?
- Nguyên nhân hình thành dòng biển: Được hình thành chủ yếu do tác động của các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất. Hoặc sự chênh lệch nhiệt độ, độ muối, ... giữa các vùng biển khác nhau.
Tùy theo tương quan với nhiệt độ với vùng nước biển xung quanh người ta chia ra thành:
Tùy theo tương quan với nhiệt độ ở vùng nước biển xung quanh người ta chia ra thành dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Dòng biển nào dưới dây góp phần hình thành hoang mạc Namip ở châu Phi?
Hoang mạc Namip hình thành ở bờ tây của châu Phi, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ben-ghê-la
Đâu không phải nguyên nhân khiến các nước Tây Âu có khí hâu mát mẻ và mưa nhiều hơn các nước Đông Âu?
Các nguyên nhân khiến Tây u mát mẻ và mưa nhiều hơn Đông u là: vị trí giáp Đại Tây Dương, ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương, ảnh hưởng của gió Tây Ôn Đới.
Không phải do ảnh hưởng của dòng biển nóng Gơn-xtrim.
Biển không cung cấp cho con người loại tài nguyên khoáng sản nào?
Biển cung cấp cho con người các loại khoáng sản như: dầu mỏ, khí đốt, muối, ... Sắt không có nhiều trên biển để khai thác, chúng là những phần tử nhỏ bị hòa lẫn trong nước biển.
Biển và đại dương không có vai trò nào sau đây?
Vai trò của biển và đại dương: điều hòa khí hậu, cung cấp các tài nguyên quý (khoáng sản, sinh vật, ...), bảo vệ sự đa dạng sinh học, ...
Tuy nhiên, biển và đại dương không có vai trò bảo vệ đất, chống xói mòn.
Ở nước ta ngành khai thác khoáng sản biển đặc biệt là dầu khí phát triển mạnh ở đâu?
Dầu mỏ và khí đốt ở nước ta được khai thác ở các bể trầm tích lớn, chủ yếu ở thềm lục địa phía nam thuộc hai bể trầm tích Nam Côn Sơn và Cửu Long.
Tại sao nhiệt độ trung bình trên mặt của nước biển ở nước ta cao, trên 20oC?
Do vùng biển nước ta nằm trong vùng có góc chiếu sáng lớn
Do vùng biển nước ta nằm trong vùng có góc chiếu sáng lớn
Do vùng biển nước ta nằm trong vùng có góc chiếu sáng lớn
Vùng biển Đông nước ta có nhiệt độ trung bình khoảng 23oC, do vị trí của vùng biển nước ta nằm trong môi trường nhiệt đới, quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn từ Mặt Trời cùng với sự hoạt động của các dòng biển nóng theo mùa, nên có nhiệt độ trung bình năm cao.
“ Chế độ nhiệt của nước biển bất ổn định hơn chế độ nhiệt của không khí”. Đúng hay sai?
Sai, chế độ nhiệt của nước biển điều hòa hơn, vì nước biển có khả năng hấp thụ nhiệt chậm và tỏa nhiệt cũng chậm hơn, ngoài ra còn do lượng hơi nước từ biển và đại dương giúp chế độ nhiệt điều hòa hơn chế độ nhiệt của không khí
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ nước biển:
- Theo mùa trong năm, nhiệt độ nước biển vào mùa hạ cao hơn mùa đông.
- Theo vĩ độ, nhiệt độ nước biển giảm dần từ xích đạo về hai cực.
- Theo độ sâu, càng xuống sâu nhiệt độ nước biển càng giảm.
Đặc điểm nào sau đây không là tính chất của nước biển và đại dương ở miền vĩ độ thấp?
Độ muối của nước biển thấp
Nhiệt độ thấp, trung bình dưới 17oC
Độ muối của nước biển thấp
Nhiệt độ thấp, trung bình dưới 17oC
Độ muối của nước biển thấp
Nhiệt độ thấp, trung bình dưới 17oC
Các vùng biển ở những vĩ độ thấp thường có độ muối và nhiệt độ nước biển cao.
Vậy các đặc điểm không có ở vùng biển vĩ độ thấp là độ muối của nước biển thấp và nhiệt độ thấp, trung bình dưới 17oC
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Thủy triều
là hiện tượng
nước biển dâng cao
và hạ thấp
theo quy luật
hàng
tháng
Nguyên nhân
chủ yếu
là do lực
li tâm
của Mặt Trăng
và Mặt Trời
với Trái Đất.
Trong mỗi tháng âm lịch,
khi ba thiên thể
Mặt Trăng,
Mặt Trời
và Trái Đất
thẳng hàng
thì triều cường.
Khi Mặt Trăng,
Mặt Trời
và Trái Đất
song song
thì triều kém.
Thủy triều
là hiện tượng
nước biển dâng cao
và hạ thấp
theo quy luật
hàng
tháng
Nguyên nhân
chủ yếu
là do lực
li tâm
của Mặt Trăng
và Mặt Trời
với Trái Đất.
Trong mỗi tháng âm lịch,
khi ba thiên thể
Mặt Trăng,
Mặt Trời
và Trái Đất
thẳng hàng
thì triều cường.
Khi Mặt Trăng,
Mặt Trời
và Trái Đất
song song
thì triều kém.
* Tìm lỗi
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng tháng. Nguyên nhân chủ yếu là do lực li tâm của Mặt Trăng và Mặt Trời với Trái Đất. Trong mỗi tháng âm lịch, khi ba thiên thể Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng thì triều cường. Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất song song thì triều kém.
* Sửa lỗi
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng ngày. Nguyên nhân chủ yếu là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời với Trái Đất. Trong mỗi tháng âm lịch, khi ba thiên thể Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng thì triều cường. Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất vuông góc thì triều kém.
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Độ muối
là một trong những
thành phần
vật lí
quan trọng
của nước biển.
Nước biển
và đại dương
có độ muối
trung bình là
35%
Độ muối là
do nước sông
hòa tan
các loại muối
từ đất,
đá
trong lục địa
đưa ra
Độ muối
của nước biển
thay đổi
tùy thuộc
vào lượng nước sông
chảy vào biển
độ bốc hơi
, lượng mưa
và hoàn lưu gió mùa.
Độ muối
là một trong những
thành phần
vật lí
quan trọng
của nước biển.
Nước biển
và đại dương
có độ muối
trung bình là
35%
Độ muối là
do nước sông
hòa tan
các loại muối
từ đất,
đá
trong lục địa
đưa ra
Độ muối
của nước biển
thay đổi
tùy thuộc
vào lượng nước sông
chảy vào biển
độ bốc hơi
, lượng mưa
và hoàn lưu gió mùa.
* Tìm lỗi:
Độ muối là một trong những thành phần vật lí quan trọng của nước biển. Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35%. Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối của nước biển thay đổi tùy thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi, lượng mưa và hoàn lưu gió mùa.
* Sửa lỗi:
Độ muối là một trong những thành phần hóa học quan trọng của nước biển. Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35o/oo. Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối của nước biển thay đổi tùy thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi, lượng mưa và hoàn lưu gió mùa (bỏ).
Nhiệt độ của nước biển giảm dần theo vĩ độ, từ xích đạo về hai cực:
- Đới nóng: Nhiệt độ trung bình từ 27 – 28oC
- Đới ôn hòa: Nhiệt độ trung bình từ 15 – 16oC
- Đới lạnh: Nhiệt độ thấp, dưới 1oC
Độ muối của nước biển thay đổi dần theo vĩ độ, từ xích đạo về hai cực:
- Vùng biển xích đạo: Độ muối là 34,5o/oo
- Vùng biển chí tuyến: Độ muối là 36,8o/oo
- Vùng biển ôn đới: Độ muối là 35o/oo
- Vùng biển gần cực: Độ muối là 34o/oo
Tại sao vùng biển xích đạo có độ muối thấp hơn vùng biển ở chí tuyến?
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Khu vực xích đạo mặc dù có nhiệt độ cao quanh năm nhưng khí hậu tương đối điều hòa. Mưa nhiều quanh năm, lượng mưa lớn, làm cho mạng lưới sông ngòi dày, nhiều sông lớn, đổ một lượng nước dồi dào ra biển.
Trong khi đó, vùng chí tuyến cũng có góc nhập xạ lớn nhưng là vùng có khí hậu khô hạn, nóng nên quá trình bốc hơi mạnh, sông ngòi ít nước, mạng lưới sông ít nên độ mặn của các vùng biển chí tuyến luôn cao hơn các vùng vĩ độ khác, kể cả vùng xích đạo.
- Sóng là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
- Dòng biển là dòng nước trên các biển và đại dương tạo thành các dòng chảy tương tự như các dòng sông trên lục địa.
Nguyên nhân hình thành nên sóng thần là?
Do tác động của động đất và núi lửa ngầm dưới đại dương
Do tác động của động đất và núi lửa ngầm dưới đại dương
Do tác động của động đất và núi lửa ngầm dưới đại dương
Sóng thần là loại thiên tai khủng khiếp và gây thiệt hại nặng nề nhất cho vùng ven biển. Được hình thành từ các trận động đất và núi lửa dưới đáy đại dương.
Khi nào thủy triều lên cao nhất và xuống thấp nhất?
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Thủy triều lên cao nhất, xuống thấp nhất hay còn gọi là hiện tượng Triều cường xảy ra vào hai ngày trăng tròn hoặc không trăng:
- Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng (Không trăng)
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng (Trăng tròn)
- Các trạng thái triều:
+ Triều cường: vào các ngày trăng tròn hoặc không trăng (thủy triều lên xuống lớn nhất) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng.
+ Triều kém: vào các ngày trăng khuyết (thủy triều lên xuống nhỏ nhất) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất vuông góc.