Nói “nội thương phát triển sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo vùng” là do:
Sự phân công lao động theo lãnh thổ có nghĩa là trong quá trình sản xuất mỗi vùng có những thế mạnh nhất định -> tạo ra sản phẩm hàng hóa mang tính chuyên môn hóa của vùng đó. Thông qua hoạt động buôn bán, trao đổi ở thị trường trong nước (nội thương) -> các vùng sẽ trao đổi sản phẩm của mình với bên ngoài đồng thời tiêu thụ sản phẩm của vùng khác mà mình không có.
=> Như vậy, khi nội thương phát triển thị trường trong nước được thống nhất, hàng hóa lưu thông dễ dàng sẽ thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng -> đẩy mạnh phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng.
Năm 2018, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta lần lượt là 243,5 tỉ USD và 236,7 tỉ USD, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta :
Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta = 243,5 – 236,7 = 6,8 tỉ USD
Như vậy, năm 2018 nước ta xuất siêu.
Đồng USD được sử dụng phổ biến và là ngoại tệ mạnh vì:
Hoa Kỳ là nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (chiếm khoảng 30% tổng GDP toàn thế giới), tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa lớn, đóng vai trò chi phối nhiều đối với nền kinh tế thế giới => mệnh giá đồng USD có giá trị cao và được coi là ngoại tệ mạnh.
Cho bảng số liệu:
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của 5 nước đứng đầu thế giới năm 2015?
Căn cứ bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột là dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của 5 nước đứng đầu thế giới năm 2015.
Toàn cầu hóa và khu vực hóa thúc đẩy mạnh mẽ nhất ngành nào dưới đây phát triển?
- Hoạt động ngoại thương là sự trao đổi buôn bán hàng hóa giữa một nước với các nước bên ngoài lãnh thổ trong cùng khu vực hoặc trên thế giới.
- Hiện nay, toàn cầu hóa và khu vực hóa đang phát triển mạnh mẽ -> đây là quá trình liên kết giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, quốc phòng, văn hóa - xã hội…Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế đã hình thành nhiều tổ chức liên kết về kinh tế, các diễn đàn hợp tác thương mại lớn như WTO, APEC, EU....qua đó các nước có nhiều cơ hội hợp tác với nhau, mở rộng thị trường buôn bán xuất nhập khẩu hàng hóa -> thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ hoạt động ngoại thương trên thế giới.
Ví dụ. Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nước ta có thêm nhiều bạn hàng trao đổi xuất nhập khẩu hàng hóa, mở rộng buôn bán với các nền kinh tế lớn như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Úc, Hàn Quốc…
Nơi gặp gỡ giữa bên mua, bên bán là:
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
Tiền được coi là:
Vật ngang giá là vật được sử dụng làm thước đo giá trị của hàng hóa (vật ngang giá hiện đại là tiền).
Thị trường hoạt động trên quy luật?
Thị trường hoạt động trên quy luật cung – cầu. Theo quy luật cung – cầu, khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.
Theo quy luật cung cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả:
Theo quy luật cung – cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn và khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.
Đâu không phải là trung tâm buôn bán lớn của thế giới?
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất của thế giới là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
Nhập siêu là:
Khi:
- Xuất khẩu > Nhập khẩu: Xuất siêu.
- Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu.
=> Đề ra cho giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu -> nhập siêu
Các nước đang phát triển chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng nào sau đây?
Các nước đang phát triển: xuất khẩu nông sản, khoáng sản, hàng tiêu dùng và nhập nguyên liệu, máy móc.
Khu vực có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng nhỏ là:
Các khu vực có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng lớn nhất là Châu Âu, Châu Á, Bắc Mĩ.
Vai trò của ngành thương mại không phải là:
Vai trò của hoạt động thương mại là: điều tiết sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, hướng dẫn tiêu dùng.
Ngành nội thương không có đặc điểm nào sau đây?
Vai trò của nội thương là
- Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
- Tạo ra thị trường thống nhất trong nước.
- Phục vụ cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội.
Thị trường được hiểu là
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ cần có vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là gì ?
Vật ngang giá là vật được sử dụng làm thước đo giá trị của hàng hóa(vật ngang giá hiện đại là tiền).
Quy luật hoạt động của thị trường là:
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu.
Theo quy luật cung – cầu, khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả
Theo quy luật cung – cầu, khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất của thế giới là
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất của thế giới là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.