Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Độ muối
là một trong những
thành phần
vật lí
quan trọng
của nước biển.
Nước biển
và đại dương
có độ muối
trung bình là
35%
Độ muối là
do nước sông
hòa tan
các loại muối
từ đất,
đá
trong lục địa
đưa ra
Độ muối
của nước biển
thay đổi
tùy thuộc
vào lượng nước sông
chảy vào biển
độ bốc hơi
, lượng mưa
và hoàn lưu gió mùa.
Độ muối
là một trong những
thành phần
vật lí
quan trọng
của nước biển.
Nước biển
và đại dương
có độ muối
trung bình là
35%
Độ muối là
do nước sông
hòa tan
các loại muối
từ đất,
đá
trong lục địa
đưa ra
Độ muối
của nước biển
thay đổi
tùy thuộc
vào lượng nước sông
chảy vào biển
độ bốc hơi
, lượng mưa
và hoàn lưu gió mùa.
* Tìm lỗi:
Độ muối là một trong những thành phần vật lí quan trọng của nước biển. Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35%. Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối của nước biển thay đổi tùy thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi, lượng mưa và hoàn lưu gió mùa.
* Sửa lỗi:
Độ muối là một trong những thành phần hóa học quan trọng của nước biển. Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35o/oo. Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối của nước biển thay đổi tùy thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi, lượng mưa và hoàn lưu gió mùa (bỏ).
Nhiệt độ của nước biển giảm dần theo vĩ độ, từ xích đạo về hai cực:
- Đới nóng: Nhiệt độ trung bình từ 27 – 28oC
- Đới ôn hòa: Nhiệt độ trung bình từ 15 – 16oC
- Đới lạnh: Nhiệt độ thấp, dưới 1oC
Độ muối của nước biển thay đổi dần theo vĩ độ, từ xích đạo về hai cực:
- Vùng biển xích đạo: Độ muối là 34,5o/oo
- Vùng biển chí tuyến: Độ muối là 36,8o/oo
- Vùng biển ôn đới: Độ muối là 35o/oo
- Vùng biển gần cực: Độ muối là 34o/oo
Tại sao vùng biển xích đạo có độ muối thấp hơn vùng biển ở chí tuyến?
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Khu vực xích đạo mặc dù có nhiệt độ cao quanh năm nhưng khí hậu tương đối điều hòa. Mưa nhiều quanh năm, lượng mưa lớn, làm cho mạng lưới sông ngòi dày, nhiều sông lớn, đổ một lượng nước dồi dào ra biển.
Trong khi đó, vùng chí tuyến cũng có góc nhập xạ lớn nhưng là vùng có khí hậu khô hạn, nóng nên quá trình bốc hơi mạnh, sông ngòi ít nước, mạng lưới sông ít nên độ mặn của các vùng biển chí tuyến luôn cao hơn các vùng vĩ độ khác, kể cả vùng xích đạo.
- Sóng là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
- Dòng biển là dòng nước trên các biển và đại dương tạo thành các dòng chảy tương tự như các dòng sông trên lục địa.
Nguyên nhân hình thành nên sóng thần là?
Do tác động của động đất và núi lửa ngầm dưới đại dương
Do tác động của động đất và núi lửa ngầm dưới đại dương
Do tác động của động đất và núi lửa ngầm dưới đại dương
Sóng thần là loại thiên tai khủng khiếp và gây thiệt hại nặng nề nhất cho vùng ven biển. Được hình thành từ các trận động đất và núi lửa dưới đáy đại dương.
Khi nào thủy triều lên cao nhất và xuống thấp nhất?
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Thủy triều lên cao nhất, xuống thấp nhất hay còn gọi là hiện tượng Triều cường xảy ra vào hai ngày trăng tròn hoặc không trăng:
- Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng (Không trăng)
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng (Trăng tròn)
- Các trạng thái triều:
+ Triều cường: vào các ngày trăng tròn hoặc không trăng (thủy triều lên xuống lớn nhất) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng.
+ Triều kém: vào các ngày trăng khuyết (thủy triều lên xuống nhỏ nhất) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất vuông góc.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là?
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều: Do lực hút (lực hấp dẫn) của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất
- Phân loại:
+ Nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên xuống một lần
+ Bán nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên xuống hai lần
+ Triều không đều: có ngày lên xuống một lần, có ngày lên xuống hai lần.
Ở nước ta, phổ biến với dạng thủy triều nào?
Nhật triều
Nhật triều
Nhật triều
Ở Việt Nam có cả 3 loại thủy triều, nhưng phổ biến nhất là nhật triều.
Đâu là đặc điểm của các loại dòng biển trên Thế giới?
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp
Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua
Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp
Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua
Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa
- Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp. Sai, chúng chảy từ các vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
- Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua (Đúng)
- Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa (Đúng)
- Dòng biển nóng: Chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao. Có tính chất nóng, ẩm, gây mưa lớn. Gồm dòng biển Guyana, dòng biển Mô-dăm-bích, ...
- Dòng biển lạnh: Chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp. Có tính chất lạnh, khô, ít mưa. Gồm dòng biển Ben-ghê-la, dòng biển Ca-li-phooc-ni-a, ...
Ở nước ta các dòng biển hoạt động như thế nào?
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh có tính chất và hướng thổi ngược nhau
Các dòng biển nóng hoạt động vào mùa hạ, thổi theo hướng tây nam
Các dòng biển lạnh thổi cùng thời gian với hoạt động của gió mùa đông bắc
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh có tính chất và hướng thổi ngược nhau
Các dòng biển nóng hoạt động vào mùa hạ, thổi theo hướng tây nam
Các dòng biển lạnh thổi cùng thời gian với hoạt động của gió mùa đông bắc
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh có tính chất và hướng thổi ngược nhau
Các dòng biển nóng hoạt động vào mùa hạ, thổi theo hướng tây nam
Các dòng biển lạnh thổi cùng thời gian với hoạt động của gió mùa đông bắc
- Ở nước ta các dòng biển có tính chất và hướng thổi ngược nhau (Đúng)
+ Dòng biển nóng: hoạt động vào mùa hạ, hướng thổi tây nam
+ Dòng biển lạnh: hoạt động vào mùa đông, hướng thổi đông bắc
Các dòng biển hoạt động chủ yếu do ảnh hưởng của các loại gió mùa ở nước ta.
Vậy, đáp án “dòng biển nóng và dòng biển lạnh hoạt động quanh năm, hướng giống nhau” là sai.
“ Nơi hai dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, có lượng cá tôm rất lớn”. Đúng hay sai?
Nơi hai dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, sẽ hình thành một vùng biển ấm, thu hút cá tôm đếm sinh sống và sinh sản, nên khu vực đó thường có lượng cá tôm rất lớn.
“Tài nguyên biển là vô tận, ngày càng sinh sôi, phát triển không ngừng”. Đúng hay sai?
Sai, các tài nguyên biển tuy giàu có nhưng chúng không vô tận, dưới tác động của con người không ít tài nguyên biển bị suy thoái, và có nguy cơ dần cạn kiệt như tài nguyên dầu khí, tài nguyên sinh vật biển
Các hoạt động kinh tế - xã hội của con người trên biển bao gồm:
Giao thông vận tải biển
Du lịch biển
Khai thác khoáng sản biển
Giao thông vận tải biển
Du lịch biển
Khai thác khoáng sản biển
Giao thông vận tải biển
Du lịch biển
Khai thác khoáng sản biển
Các hoạt động kinh tế - xã hội của con người trên biển bao gồm: giao thông vận tải biển, du lịch biển, khai khác khoảng sản biển, nuôi trồng và đánh bắt hải sản,...
Không phát triển “nuôi trồng và đánh bắt thủy sản nước ngọt”.
Hiện trạng của biển và đại dương hiện nay như thế nào?
Tài nguyên biển dần suy thoái do khai thác quá mức
Du lịch để lại những hậu quả nặng nề tới môi trường ven biển
Tài nguyên biển dần suy thoái do khai thác quá mức
Du lịch để lại những hậu quả nặng nề tới môi trường ven biển
Tài nguyên biển dần suy thoái do khai thác quá mức
Du lịch để lại những hậu quả nặng nề tới môi trường ven biển
Biển và đại dương hiện nay: do con người khai thác vào các mục tiêu kinh tế - xã hội quá mức nên các tài nguyên đang dần cạn kiệt và môi trường biển đang dần ô nhiễm